Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp cổ phần hóa: Cần có thêm những nghiên cứu bổ sung
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 33.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, sau hơn 10 năm (1992-2004) thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cả nước đã cổ phần hóa được 2.242 doanh nghiệp Nhà nước và bộ phận doanh nghiệp Nhà nước, với tổng vốn điều lệ là 23.023 tỷ đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp cổ phần hóa: Cần có thêm những nghiên cứu bổ sungCơ cấu vốn trong doanh nghiệp cổ phần hóa: Cần có thêm những nghiên cứu bổ sung Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, sau hơn 10 năm (1992-2004) thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cả nước đã cổ phần hóa được 2.242 doanh nghiệp Nhà nước và bộ phận doanh nghiệp Nhà nước, với tổng vốn điều lệ là 23.023 tỷ đồng.Trong đó, giai đoạn 1992- 1998 đã cổ phần hóa được 123 doanh nghiệp và giai đoạn 1999-2004 cổ phần hóa được 2.119 doanh nghiệp. Giai đoạn 2001 - 10/2005 cổ phần hoá được2.056 doanh nghiệp Nhà nước, trong đó có một số doanh nghiệp Nhà nước có qui mô lớn nhưCông ty sữa Việt nam, Công ty Bảo Minh.Vấn đề được đặt ra là sự chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước có cải thiệnkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa hay không?Có nhiều nghiên cứu đã được tiến hành cho thấy, 90% doanh nghiệp khẳng định kết quả sảnxuất kinh doanh tốt hơn trước cổ phần hóa rất nhiều, chủ yếu là sự gia tăng doanh thu và thunhập của người lao động. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nướccổ phần hóa cao hơn so với doanh nghiệp Nhà nước là do lợi nhuận của doanh nghiệp Nhànước cổ phần hóa cao hơn và do kết quả của tái cấu trúc tài chính khi doanh nghiệp tiến hànhcổ phần hóa.Trong thực tế, doanh nghiệp Nhà nước rất chú trọng đến mục tiêu lợi nhuận vì doanh nghiệpkinh doanh có lãi được cho là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và giám đốc doanh nghiệpđược đánh giá cao. Nhưng kết quả kinh doanh thường bất định nên họ có xu hướng không khaibáo hết lợi nhuận thực tế vì hai lý do: dự phòng lợi nhuận cho những năm kinh doanh bất lợi vàkhông phải gia tăng chỉ tiêu kế hoạch nhiều cho những năm tiếp theo, như vậy sẽ khó hoànthành nhiệm vụ kế hoạch cấp trên giao.Trong khi đó doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa theo đuổi tiêu chí hiệu quả sử dụng vốn vàphải minh bạch trong kết quả sản xuất kinh doanh vì họ bị giám sát bởi nhiều cơ chế: cổ đônglà người lao động trong doanh nghiệp, ban kiểm soát, hội đồng quản trị, và nhà đầu tư...Ngoài ra họ đạt lợi nhuận cao còn do những ưu đãi của chính phủ đối với doanh nghiệp Nhànước cổ phần hóa về thuế thu nhập doanh nghiệp trong những năm đầu sau khi cổ phần hóa.Những nguyên nhân vừa nêu có thể là tác nhân làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Nhà nước cổ phần hóa.Số liệu điều tra trên 43 doanh nghiệp Nhà nước và doanhnghiệp Nhà nước cổ phần hóa từ năm 2002 trở về trước trên địa bàn Tp.HCM cũng cho thấythu nhập (lương, thưởng và cổ tức) của người lao động trong doanh nghiệp Nhà nước cổ phầnhóa cao hơn trong doanh nghiệp Nhà nước.Mức độ hài lòng của người lao động về thu nhập, cơ hội thăng tiến và công việc cũng cao hơn.Điều này có thể được lý giải như sau: doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa không phải tuânthủ nghiêm ngặt theo các qui định thang bảng lương của Chính phủ như trong trường hợp củadoanh nghiệp Nhà nước.Trong thực tế, họ vận dụng linh hoạt các văn bản hướng dẫn về thang bảng lương và thựchiện việc trả thù lao lao động phù hợp với điều kiện của thị trường sức lao động nhằm giữ chânngười lao động giỏi. Nói cách khác, mức lương mà người lao động được hưởng được chi trảdựa trên năng lực và kết quả công việc của họ, thay vì dựa vào chức vụ và thâm niên nhưtrong doanh nghiệp Nhà nước.Tiến trình cổ phần hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải tái cơ cấu, tái bố trí lại lực lượng lao động,điều này tạo điều kiện cho người lao động có thể được làm việc theo đúng chuyên môn củamình, do đó dẫn đến sự thỏa mãn về công việc cao hơn.Do phải chịu áp lực cạnh tranh cao trên thị trường nên doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóaquan tâm đến việc phục vụ tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng, dẫn đến kết quả mức độ thoảmãn của khách hàng cũng cao hơn doanh nghiệp Nhà nước.Kết quả nghiên cứu cũng cho thấycơ cấu sở hữu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Cụ thể kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa có vốn thuộc sở hữuNhà nước dưới 30% và cao hơn 50% thì cao hơn doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa có vốnthuộc sở hữu Nhà nước từ 30% đến 50%. Các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa có vốnthuộc sở hữu Nhà nước dưới 30% có tỉ lệ cổ đông bên ngoài cao nên chịu áp lực cao của nhàđầu tư trên thị trường, do đó họ phải sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì giá cổ phiếu mới tăngcao trên thị trường vốn.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này thường có thành viên bên ngoài tham gia hội đồng quảntrị, đặc biệt là các nhà đầu tư chiến lược như các quỹ đầu tư chuyên nghiệp hay các định chếtài chính trung gian, cho nên tạo ra sự thay đổi trong phương hướng hoạt động của doanhnghiệp và hướng tới việc nâng cao hiệu quả cho nhà đầu tư.Ngược lại, các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa trong đó Nhà nước nắm giữ hơn 50% thìvẫn còn nhận đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp cổ phần hóa: Cần có thêm những nghiên cứu bổ sungCơ cấu vốn trong doanh nghiệp cổ phần hóa: Cần có thêm những nghiên cứu bổ sung Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, sau hơn 10 năm (1992-2004) thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cả nước đã cổ phần hóa được 2.242 doanh nghiệp Nhà nước và bộ phận doanh nghiệp Nhà nước, với tổng vốn điều lệ là 23.023 tỷ đồng.Trong đó, giai đoạn 1992- 1998 đã cổ phần hóa được 123 doanh nghiệp và giai đoạn 1999-2004 cổ phần hóa được 2.119 doanh nghiệp. Giai đoạn 2001 - 10/2005 cổ phần hoá được2.056 doanh nghiệp Nhà nước, trong đó có một số doanh nghiệp Nhà nước có qui mô lớn nhưCông ty sữa Việt nam, Công ty Bảo Minh.Vấn đề được đặt ra là sự chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước có cải thiệnkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa hay không?Có nhiều nghiên cứu đã được tiến hành cho thấy, 90% doanh nghiệp khẳng định kết quả sảnxuất kinh doanh tốt hơn trước cổ phần hóa rất nhiều, chủ yếu là sự gia tăng doanh thu và thunhập của người lao động. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nướccổ phần hóa cao hơn so với doanh nghiệp Nhà nước là do lợi nhuận của doanh nghiệp Nhànước cổ phần hóa cao hơn và do kết quả của tái cấu trúc tài chính khi doanh nghiệp tiến hànhcổ phần hóa.Trong thực tế, doanh nghiệp Nhà nước rất chú trọng đến mục tiêu lợi nhuận vì doanh nghiệpkinh doanh có lãi được cho là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và giám đốc doanh nghiệpđược đánh giá cao. Nhưng kết quả kinh doanh thường bất định nên họ có xu hướng không khaibáo hết lợi nhuận thực tế vì hai lý do: dự phòng lợi nhuận cho những năm kinh doanh bất lợi vàkhông phải gia tăng chỉ tiêu kế hoạch nhiều cho những năm tiếp theo, như vậy sẽ khó hoànthành nhiệm vụ kế hoạch cấp trên giao.Trong khi đó doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa theo đuổi tiêu chí hiệu quả sử dụng vốn vàphải minh bạch trong kết quả sản xuất kinh doanh vì họ bị giám sát bởi nhiều cơ chế: cổ đônglà người lao động trong doanh nghiệp, ban kiểm soát, hội đồng quản trị, và nhà đầu tư...Ngoài ra họ đạt lợi nhuận cao còn do những ưu đãi của chính phủ đối với doanh nghiệp Nhànước cổ phần hóa về thuế thu nhập doanh nghiệp trong những năm đầu sau khi cổ phần hóa.Những nguyên nhân vừa nêu có thể là tác nhân làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Nhà nước cổ phần hóa.Số liệu điều tra trên 43 doanh nghiệp Nhà nước và doanhnghiệp Nhà nước cổ phần hóa từ năm 2002 trở về trước trên địa bàn Tp.HCM cũng cho thấythu nhập (lương, thưởng và cổ tức) của người lao động trong doanh nghiệp Nhà nước cổ phầnhóa cao hơn trong doanh nghiệp Nhà nước.Mức độ hài lòng của người lao động về thu nhập, cơ hội thăng tiến và công việc cũng cao hơn.Điều này có thể được lý giải như sau: doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa không phải tuânthủ nghiêm ngặt theo các qui định thang bảng lương của Chính phủ như trong trường hợp củadoanh nghiệp Nhà nước.Trong thực tế, họ vận dụng linh hoạt các văn bản hướng dẫn về thang bảng lương và thựchiện việc trả thù lao lao động phù hợp với điều kiện của thị trường sức lao động nhằm giữ chânngười lao động giỏi. Nói cách khác, mức lương mà người lao động được hưởng được chi trảdựa trên năng lực và kết quả công việc của họ, thay vì dựa vào chức vụ và thâm niên nhưtrong doanh nghiệp Nhà nước.Tiến trình cổ phần hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải tái cơ cấu, tái bố trí lại lực lượng lao động,điều này tạo điều kiện cho người lao động có thể được làm việc theo đúng chuyên môn củamình, do đó dẫn đến sự thỏa mãn về công việc cao hơn.Do phải chịu áp lực cạnh tranh cao trên thị trường nên doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóaquan tâm đến việc phục vụ tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng, dẫn đến kết quả mức độ thoảmãn của khách hàng cũng cao hơn doanh nghiệp Nhà nước.Kết quả nghiên cứu cũng cho thấycơ cấu sở hữu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Cụ thể kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa có vốn thuộc sở hữuNhà nước dưới 30% và cao hơn 50% thì cao hơn doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa có vốnthuộc sở hữu Nhà nước từ 30% đến 50%. Các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa có vốnthuộc sở hữu Nhà nước dưới 30% có tỉ lệ cổ đông bên ngoài cao nên chịu áp lực cao của nhàđầu tư trên thị trường, do đó họ phải sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì giá cổ phiếu mới tăngcao trên thị trường vốn.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này thường có thành viên bên ngoài tham gia hội đồng quảntrị, đặc biệt là các nhà đầu tư chiến lược như các quỹ đầu tư chuyên nghiệp hay các định chếtài chính trung gian, cho nên tạo ra sự thay đổi trong phương hướng hoạt động của doanhnghiệp và hướng tới việc nâng cao hiệu quả cho nhà đầu tư.Ngược lại, các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa trong đó Nhà nước nắm giữ hơn 50% thìvẫn còn nhận đ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 177 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 148 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 125 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 112 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 89 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 78 0 0 -
TÀI KHOẢN 515 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
6 trang 76 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 74 0 0