Cơ chế, chính sách tài chính áp dụng với một số đoàn, đội, cơ quan và tổ chức đặc thù: Phần 1
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.11 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ chế, chính sách tài chính áp dụng với một số đoàn, đội, cơ quan và tổ chức đặc thù: Phần 1 trình bày về Luật của quốc hội, quyết định, nghị định của chính phủ về cơ chế, chính sách tài chính trong cơ quan, tổ chức đoàn đội đặc thù. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế, chính sách tài chính áp dụng với một số đoàn, đội, cơ quan và tổ chức đặc thù: Phần 1 LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, có nhiều tổ chức xã hội (TCXH) bao gồm các tổ chức tự nguyện của quần chúng (các tổ chức ngoài nhà nước) và các tổ chức chính trị - xã hội khác: Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Liên đoàn Lao động, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh. Các TCXH có nhiều hình thức hoạt động khác nhau tuỳ theo tính chất, tôn chỉ, mục đích, điều lệ của tổ chức đó như: hội, liên hiệp các hội, hiệp hội... Trong thời kỳ đổi mới, cùng với những phát triển trong kinh tế là sự phát triển trong lĩnh vực xã hội, Đảng và Nhà nước khuyến khích sự phát triển các loại hình “hội”, nhiều TCXH đã hình thành. Việc tồn tại với số lượng lớn và đa dạng của các loại hình TCXH như vậy chứng tỏ sự đa dạng hóa loại hình này đang ngày càng tăng lên trong thực tế. Hiện nay, ở Việt Nam vai trò năng động của các tổ chức và phong trào xã hội ngày càng rõ rệt. Các tổ chức này đã và đang đóng góp tích cực vào thực hiện “dân chủ cơ sở”, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội... Như vậy, TCXH có một vai trò quan trọng trong việc đòi hỏi và thúc đẩy tinh thần trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân của mình thông qua giám sát và phản biện chính sách. Tuy nhiên, có một số vấn đề khó khăn, thách thức đang đặt ra đối với các TCXH: Những quy định pháp luật hiện hành chưa tạo được một cơ chế pháp lý hữu hiệu cho các TCXH thực hiện quyền tư vấn và đóng góp xây dựng chính sách, giám sát, tham gia xây dựng kinh tế - xã hội. Việc chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế nảy sinh nhiều vấn đề mới, cả phía quản lý nhà nước và các TCXH đều tiếp cận những vấn đề mới mẻ. Nhận thức về vai trò của các TCXH đối với phát triển xã hội dân sự trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam chưa chuyển kịp với đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống và xu thế thời đại. Do yêu cầu bức thiết hiện nay, việc nghiên cứu ban hành Luật về hội để có cơ sở pháp lý cao về quản lý nhà nước đối với hội và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của TCXH là một việc làm quan trọng. Đồng thời, các tổ chức hội phải đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng “nhà nước hóa”, “hành chính hóa”, thực sự gắn bó với hội viên, thành viên, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên và thực hiện được các nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Để giúp các TCXH (các cơ quan đoàn, đội) và các tổ chức chính trị - xã hội khác, tổ chức công đoàn, tổ chức đặc thù có nhu cầu tìm hiểu cơ chế, chính sách tài chính có liên quan, Nhà xuất bản Tài chính xuất bản cuốn sách: “Cơ chế, chính sách tài chính áp dụng với một số đoàn, đội, cơ quan và tổ chức đặc thù”. Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH 3 4 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất LUẬT CỦA QUỐC HỘI, QUYẾT ĐỊNH, NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐOÀN ĐỘI ĐẶC THÙ Luật Công đoàn của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 1 12/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 9 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 13/2013/QĐ-TTg ngày 06 tháng 02 năm 2013 về Chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản 2 HCM, Hội sinh viên Việt Nam, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam trong các cơ sở giáo dục và cơ sở dạy nghề 20 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 20/2017/QĐ-TTg ngày 12 tháng 6 3 năm 2017 Quy định về hoạt động của Chương trình, dự án tài chính vi mô của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính phủ 26 Nghị định của Chính phủ số 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 4 Quy định chi tiết về tài chính công đoàn 49 Nghị định của Chính phủ số 26/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 03 năm 2015 Quy định chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ 5 nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kì trong các cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội 55 Phần thứ hai QUYẾT ĐỊNH, THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐOÀN ĐỘI ĐẶC THÙ Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 1445/QĐ-TLĐ 16 6 tháng 12 năm 2011 về việc ban hành Quy định nội dung, phạm vi thu, chi tài chính công đoàn cơ sở 63 Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 273/QĐ-TLĐ ngày 07 tháng 03 năm 2014 về việc ban hành Quy định về Tổ chức bộ máy quản lý tài 7 chính công đoàn; Tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình bổ nhiệm Trưởng ban tài chính, Trưởng phòng kế toán, bó trí phụ trách kế toán và chế độ phụ cấp trách nhiệm làm nhiệm vụ Kế toán trưởng trong các đơn vị kế toán công đoàn 69 Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 826/QĐ-TLĐ ngày 07 8 tháng 07 năm 2014 về việc ban hành Mục lục thu, chi tài chính cơ quan công đoàn 74 Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 887/QĐ-TLĐ ngày 02 9 tháng 07 năm 2015 về việc ban hành Quy định về kinh phí chỉ đạo phối hợp 80 Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 1908/QĐ-TLĐ ngày 19 10 tháng 12 năm 2016 về việc ban hành Quy định về quản lý tài chính, tài sản công đoàn, thu, phân phối ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế, chính sách tài chính áp dụng với một số đoàn, đội, cơ quan và tổ chức đặc thù: Phần 1 LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, có nhiều tổ chức xã hội (TCXH) bao gồm các tổ chức tự nguyện của quần chúng (các tổ chức ngoài nhà nước) và các tổ chức chính trị - xã hội khác: Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Liên đoàn Lao động, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh. Các TCXH có nhiều hình thức hoạt động khác nhau tuỳ theo tính chất, tôn chỉ, mục đích, điều lệ của tổ chức đó như: hội, liên hiệp các hội, hiệp hội... Trong thời kỳ đổi mới, cùng với những phát triển trong kinh tế là sự phát triển trong lĩnh vực xã hội, Đảng và Nhà nước khuyến khích sự phát triển các loại hình “hội”, nhiều TCXH đã hình thành. Việc tồn tại với số lượng lớn và đa dạng của các loại hình TCXH như vậy chứng tỏ sự đa dạng hóa loại hình này đang ngày càng tăng lên trong thực tế. Hiện nay, ở Việt Nam vai trò năng động của các tổ chức và phong trào xã hội ngày càng rõ rệt. Các tổ chức này đã và đang đóng góp tích cực vào thực hiện “dân chủ cơ sở”, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội... Như vậy, TCXH có một vai trò quan trọng trong việc đòi hỏi và thúc đẩy tinh thần trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân của mình thông qua giám sát và phản biện chính sách. Tuy nhiên, có một số vấn đề khó khăn, thách thức đang đặt ra đối với các TCXH: Những quy định pháp luật hiện hành chưa tạo được một cơ chế pháp lý hữu hiệu cho các TCXH thực hiện quyền tư vấn và đóng góp xây dựng chính sách, giám sát, tham gia xây dựng kinh tế - xã hội. Việc chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế nảy sinh nhiều vấn đề mới, cả phía quản lý nhà nước và các TCXH đều tiếp cận những vấn đề mới mẻ. Nhận thức về vai trò của các TCXH đối với phát triển xã hội dân sự trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam chưa chuyển kịp với đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống và xu thế thời đại. Do yêu cầu bức thiết hiện nay, việc nghiên cứu ban hành Luật về hội để có cơ sở pháp lý cao về quản lý nhà nước đối với hội và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của TCXH là một việc làm quan trọng. Đồng thời, các tổ chức hội phải đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng “nhà nước hóa”, “hành chính hóa”, thực sự gắn bó với hội viên, thành viên, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên và thực hiện được các nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Để giúp các TCXH (các cơ quan đoàn, đội) và các tổ chức chính trị - xã hội khác, tổ chức công đoàn, tổ chức đặc thù có nhu cầu tìm hiểu cơ chế, chính sách tài chính có liên quan, Nhà xuất bản Tài chính xuất bản cuốn sách: “Cơ chế, chính sách tài chính áp dụng với một số đoàn, đội, cơ quan và tổ chức đặc thù”. Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH 3 4 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất LUẬT CỦA QUỐC HỘI, QUYẾT ĐỊNH, NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐOÀN ĐỘI ĐẶC THÙ Luật Công đoàn của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 1 12/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 9 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 13/2013/QĐ-TTg ngày 06 tháng 02 năm 2013 về Chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản 2 HCM, Hội sinh viên Việt Nam, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam trong các cơ sở giáo dục và cơ sở dạy nghề 20 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 20/2017/QĐ-TTg ngày 12 tháng 6 3 năm 2017 Quy định về hoạt động của Chương trình, dự án tài chính vi mô của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính phủ 26 Nghị định của Chính phủ số 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 4 Quy định chi tiết về tài chính công đoàn 49 Nghị định của Chính phủ số 26/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 03 năm 2015 Quy định chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ 5 nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kì trong các cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội 55 Phần thứ hai QUYẾT ĐỊNH, THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐOÀN ĐỘI ĐẶC THÙ Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 1445/QĐ-TLĐ 16 6 tháng 12 năm 2011 về việc ban hành Quy định nội dung, phạm vi thu, chi tài chính công đoàn cơ sở 63 Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 273/QĐ-TLĐ ngày 07 tháng 03 năm 2014 về việc ban hành Quy định về Tổ chức bộ máy quản lý tài 7 chính công đoàn; Tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình bổ nhiệm Trưởng ban tài chính, Trưởng phòng kế toán, bó trí phụ trách kế toán và chế độ phụ cấp trách nhiệm làm nhiệm vụ Kế toán trưởng trong các đơn vị kế toán công đoàn 69 Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 826/QĐ-TLĐ ngày 07 8 tháng 07 năm 2014 về việc ban hành Mục lục thu, chi tài chính cơ quan công đoàn 74 Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 887/QĐ-TLĐ ngày 02 9 tháng 07 năm 2015 về việc ban hành Quy định về kinh phí chỉ đạo phối hợp 80 Quyết định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 1908/QĐ-TLĐ ngày 19 10 tháng 12 năm 2016 về việc ban hành Quy định về quản lý tài chính, tài sản công đoàn, thu, phân phối ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế tài chính Chính sách tài chính Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam Quy định chi tiết về tài chính công đoàn Luật Công đoànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 171 0 0 -
Cơ chế, chính sách tài chính đối với công tác dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động: Phần 1
208 trang 88 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 82 0 0 -
Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của Porter
18 trang 59 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan về thi trường tiền tệ - Thị trường Eurodolalar ( Thị trường tiền gửi, cho vay )
14 trang 58 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bộ ba bất khả thi và lựa chọn chính sách cho Việt Nam
267 trang 51 0 0 -
Cơ chế, chính sách tài chính liên quan đến quản lý và sử dụng đất đai: Phần 1
438 trang 47 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
2 trang 44 0 0
-
SLIDE - QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
63 trang 44 0 0