Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bộ ba bất khả thi và lựa chọn chính sách cho Việt Nam

Số trang: 267      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.74 MB      Lượt xem: 53      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 267,000 VND Tải xuống file đầy đủ (267 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án được thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu: Các quốc gia Châu Á trong mẫu quan sát và Việt Nam đã lựa chọn chính sách bộ ba bất khả thi trên thực tế như thế nào từ năm 2000 đến năm 2012? Sự lựa chọn chính sách của các quốc gia trong mẫu quan sát có bị ràng buộc bởi lý thuyết bộ ba bất khả thi hay không? Các chính sách được lựa chọn và vai trò của dự trữ ngoại hối ở các quốc gia trong mẫu đã ảnh hưởng như thế nào đến biến động tăng trưởng, biến động lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bộ ba bất khả thi và lựa chọn chính sách cho Việt Nam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------- Đinh Thị Thu HồngBỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Trần Ngọc Thơ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 2 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Bộ ba bất khả thi và lựa chọn chính sách cho Việt Nam”do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận án làtrung thực và có nguồn đáng tin cậy. Nghiên cứu sinh: Đinh Thị Thu Hồng Khóa 2009 Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 3 MUÏC LUÏC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lục iDanh mục các bảng vDanh mục các hình viiDanh mục các chữ viết tắt ixMỞ ĐẦUChương 1: Khung lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm 11.1. Từ mô hình IS-LM đến mô hình Mundell-Fleming 11.1.1. Hiệu quả của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá cố định 31.1.2. Hiệu quả của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá thả nổi 51.2. Lý thuyết bộ ba bất khả thi 61.3. Các nghiên cứu mở rộng lý thuyết bộ ba bất khả thi 101.3.1. Bộ ba bất khả thi mở rộng và mẫu hình kim cương 101.3.2. Thước đo mức độ đạt được các mục tiêu của bộ ba bất khả thi 121.3.2.1. Độc lập tiền tệ 131.3.2.2. Ổn định tỷ giá hối đoái 171.3.2.3. Hội nhập tài chính 201.3.3. Vai trò của dự trữ ngoại hối 241.3.4. Sự lựa chọn chính sách theo lý thuyết bộ ba bất khả thi ở các quốc gia 281.3.5. Mối quan hệ giữa lý thuyết bộ ba bất khả thi và các biến số kinh tế vĩ mô 30Kết luận chương 1 37Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 382.1. Hồi quy với dữ liệu bảng 39 42.1.1. Các ước lượng cơ bản 392.1.2. Phương pháp hồi quy FGLS 432.1.3. Hồi quy với biến giả 442.2. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 452.2.1. Phương pháp kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa các chỉ số bộ ba bất khả thi 452.2.2. Phương pháp kiểm định tác động của việc lựa chọn chính sách đến các biến số 47 kinh tế vĩ mô2.2.3. Mô tả biến 482.2.4. Trình tự phân tích 592.2.5. Phương pháp tính các chỉ số bộ ba bất khả thi 612.2.5.1. Chỉ số độc lập tiền tệ (MI) 612.2.5.2. Chỉ số ổn định tỷ giá (ER) 622.2.5.3. Chỉ số hội nhập tài chính (FO) 632.3. Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu 642.3.1. Sự lựa chọn các chính sách bộ ba bất khả thi ở các quốc gia trong mẫu quan sát 662.3.1.1. Mức độ độc lập tiền tệ (MI) của các quốc gia trong mẫu quan sát 672.3.1.2. Mức độ ổn định tỷ giá (ER) của các quốc gia trong mẫu quan sát 702.3.1.3. Mức độ hội nhập tài chính (FO) củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: