Cơ chế, chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay: Phần 2
Số trang: 161
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Cơ chế, chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay" phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cơ chế, chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế, chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay: Phần 2 Phần thứ hai CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 266 267 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 68/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 18 tháng01 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2025 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 (sau đây gọi tắt là Chương trình) với những nội dung chủ yếu sau: I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu chung Sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Đến năm 2020, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp ứng khoảng 45% nhu cầu cho sản xuất nội địa, đến năm 2025, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp ứng được 65% nhu cầu cho sản xuất nội địa. 2. Mục tiêu cụ thể Trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ba lĩnh vực chủ yếu: a) Lĩnh vực linh kiện phụ tùng Phát triển linh kiện phụ tùng kim loại, linh kiện phụ tùng nhựa - cao su và linh kiện phụ tùng điện - điện tử, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 cung ứng được 35% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tùng cho các ngành công nghiệp ưu 268 tiên phát triển. Đến năm 2025, cung ứng được 55% nhu cầu trong nước, đẩy mạnh sản xuất các lĩnh vực sản phẩm phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao. b) Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày Phát triển nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành dệt may - da giày, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ cung cấp trong nước của ngành công nghiệp dệt may đạt 65%, ngành da giày đạt 75-80%. c) Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao Phát triển sản xuất vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao; phát triển hệ thống doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong công nghiệp công nghệ cao. Hình thành các doanh nghiệp bảo trì, sửa chữa máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm tiền đề phát triển doanh nghiệp sản xuất thiết bị, phần mềm phục vụ các ngành này. Hình thành hệ thống nghiên cứu phát triển và sản xuất vật liệu mới, đặc biệt là vật liệu điện tử. II. ĐỐI TƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1. Đơn vị chủ trì: Bộ Công Thương và Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tại địa phương thực hiện các nội dung thuộc Chương trình (sau đây gọi tắt là Đơn vị chủ trì); được tiếp nhận kinh phí để triển khai thực hiện các nội dung thuộc Chương trình và có trách nhiệm quyết toán kinh phí theo quy định. 2. Đơn vị thụ hưởng: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ. III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình thực hiện theo 02 giai đoạn, cụ thể như sau: 1. Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 a) Kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng ở trong và ngoài nước; xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. - Mục tiêu: + Xúc tiến và hỗ trợ mở rộng thị trường trong và ngoài nước cho các ngành công nghiệp hỗ trợ. Tạo mối liên kết hiệu quả giữa doanh nghiệp Việt Nam với các Tập đoàn đa quốc gia, các công ty sản xuất, lắp ráp trong nước và nước ngoài; + Dự kiến hỗ trợ 1.000 doanh nghiệp Việt Nam tham gia Chương trình, 130 doanh nghiệp trở thành nhà cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh; + Tổ chức triển lãm công nghiệp hỗ trợ trong nước và nước ngoài định kỳ hàng năm. Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các triển lãm quốc tế liên quan. 269 - Hoạt động chính: + Khảo sát, đánh giá nhu cầu, xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; + Tổ chức đánh giá năng lực doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; + Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; + Lựa chọn và công nhận các doanh nghiệp có trình độ và quy mô đáp ứng yêu cầu quốc tế; + Tổ chức các diễn đàn giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam với các doanh nghiệp trong và ngoài nước; + Xây dựng và tổ chức chương trình xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp hỗ trợ; + Tổ chức hội thảo xúc tiến thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; + Tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng về hoạt động công nghiệp hỗ trợ; + Tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; + Hỗ trợ quảng bá, đăng ký thương hiệu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; + Hỗ trợ tìm kiếm, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước; + Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. - Kinh phí: 115 tỷ đồng, trong đó: + Từ nguồn vốn ngân sách nhà nước: 97,9 tỷ đồng; + Từ nguồn khác: 17,1 tỷ đồng. b) Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu trong quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất. - Mục tiêu: Dự kiến 2.000 doanh nghiệp được hỗ trợ tư vấn, đào tạo hệ thống quản trị doanh nghiệp và quản trị sản xuất phù hợp với yêu cầu quốc tế và áp dụng thành công tại 1.500 doanh nghiệp. - Hoạt động chính: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế, chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay: Phần 2 Phần thứ hai CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 266 267 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 68/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 18 tháng01 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2025 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 (sau đây gọi tắt là Chương trình) với những nội dung chủ yếu sau: I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu chung Sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Đến năm 2020, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp ứng khoảng 45% nhu cầu cho sản xuất nội địa, đến năm 2025, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đáp ứng được 65% nhu cầu cho sản xuất nội địa. 2. Mục tiêu cụ thể Trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ba lĩnh vực chủ yếu: a) Lĩnh vực linh kiện phụ tùng Phát triển linh kiện phụ tùng kim loại, linh kiện phụ tùng nhựa - cao su và linh kiện phụ tùng điện - điện tử, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 cung ứng được 35% nhu cầu sản phẩm linh kiện phụ tùng cho các ngành công nghiệp ưu 268 tiên phát triển. Đến năm 2025, cung ứng được 55% nhu cầu trong nước, đẩy mạnh sản xuất các lĩnh vực sản phẩm phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao. b) Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may - da giày Phát triển nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành dệt may - da giày, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020, tỷ lệ cung cấp trong nước của ngành công nghiệp dệt may đạt 65%, ngành da giày đạt 75-80%. c) Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao Phát triển sản xuất vật liệu, thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, phần mềm và dịch vụ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao; phát triển hệ thống doanh nghiệp cung cấp thiết bị hỗ trợ chuyên dụng, hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong công nghiệp công nghệ cao. Hình thành các doanh nghiệp bảo trì, sửa chữa máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm tiền đề phát triển doanh nghiệp sản xuất thiết bị, phần mềm phục vụ các ngành này. Hình thành hệ thống nghiên cứu phát triển và sản xuất vật liệu mới, đặc biệt là vật liệu điện tử. II. ĐỐI TƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1. Đơn vị chủ trì: Bộ Công Thương và Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tại địa phương thực hiện các nội dung thuộc Chương trình (sau đây gọi tắt là Đơn vị chủ trì); được tiếp nhận kinh phí để triển khai thực hiện các nội dung thuộc Chương trình và có trách nhiệm quyết toán kinh phí theo quy định. 2. Đơn vị thụ hưởng: Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ. III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình thực hiện theo 02 giai đoạn, cụ thể như sau: 1. Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 a) Kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng ở trong và ngoài nước; xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. - Mục tiêu: + Xúc tiến và hỗ trợ mở rộng thị trường trong và ngoài nước cho các ngành công nghiệp hỗ trợ. Tạo mối liên kết hiệu quả giữa doanh nghiệp Việt Nam với các Tập đoàn đa quốc gia, các công ty sản xuất, lắp ráp trong nước và nước ngoài; + Dự kiến hỗ trợ 1.000 doanh nghiệp Việt Nam tham gia Chương trình, 130 doanh nghiệp trở thành nhà cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh; + Tổ chức triển lãm công nghiệp hỗ trợ trong nước và nước ngoài định kỳ hàng năm. Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các triển lãm quốc tế liên quan. 269 - Hoạt động chính: + Khảo sát, đánh giá nhu cầu, xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; + Tổ chức đánh giá năng lực doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; + Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; + Lựa chọn và công nhận các doanh nghiệp có trình độ và quy mô đáp ứng yêu cầu quốc tế; + Tổ chức các diễn đàn giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam với các doanh nghiệp trong và ngoài nước; + Xây dựng và tổ chức chương trình xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp hỗ trợ; + Tổ chức hội thảo xúc tiến thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; + Tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng về hoạt động công nghiệp hỗ trợ; + Tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; + Hỗ trợ quảng bá, đăng ký thương hiệu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; + Hỗ trợ tìm kiếm, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước; + Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. - Kinh phí: 115 tỷ đồng, trong đó: + Từ nguồn vốn ngân sách nhà nước: 97,9 tỷ đồng; + Từ nguồn khác: 17,1 tỷ đồng. b) Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu trong quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất. - Mục tiêu: Dự kiến 2.000 doanh nghiệp được hỗ trợ tư vấn, đào tạo hệ thống quản trị doanh nghiệp và quản trị sản xuất phù hợp với yêu cầu quốc tế và áp dụng thành công tại 1.500 doanh nghiệp. - Hoạt động chính: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế tài chính Chính sách tài chính Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ Quy chế hoạt động bảo lãnh tín dụng Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã Chính sách khuyến khích doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 177 0 0 -
Cơ chế, chính sách tài chính đối với công tác dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động: Phần 1
208 trang 89 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Tổng quan về thi trường tiền tệ - Thị trường Eurodolalar ( Thị trường tiền gửi, cho vay )
14 trang 61 0 0 -
Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của Porter
18 trang 60 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Bộ ba bất khả thi và lựa chọn chính sách cho Việt Nam
267 trang 52 0 0 -
Cơ chế, chính sách tài chính liên quan đến quản lý và sử dụng đất đai: Phần 1
438 trang 47 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
SLIDE - QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
63 trang 45 0 0 -
2 trang 44 0 0