Cơ chế điều chỉnh để bảo vệ sự đồng ý của chủ thể dữ liệu đối với thỏa thuận xử lý dữ liệu với bên kiểm soát, bên xử lý dữ liệu theo hợp đồng cấp quyền người dùng cuối
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.78 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Cơ chế điều chỉnh để bảo vệ sự đồng ý của chủ thể dữ liệu đối với thỏa thuận xử lý dữ liệu với bên kiểm soát, bên xử lý dữ liệu theo hợp đồng cấp quyền người dùng cuối" phân tích sự đồng ý hợp pháp và những mâu thuẫn giữa sự đồng ý hợp pháp với EULA. Qua đó, bài viết đề xuất cơ chế điều chỉnh phù hợp nhất để bảo vệ quyền đồng ý của người dùng đúng theo tinh thần của pháp luật Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế điều chỉnh để bảo vệ sự đồng ý của chủ thể dữ liệu đối với thỏa thuận xử lý dữ liệu với bên kiểm soát, bên xử lý dữ liệu theo hợp đồng cấp quyền người dùng cuối CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH ĐỂ BẢO VỆ SỰ ĐỒNG Ý CỦA CHỦTHỂ DỮ LIỆU ĐỐI VỚI THỎA THUẬN XỬ LÝ DỮ LIỆU VỚI BÊN KIỂM SOÁT, BÊN XỬ LÝ DỮ LIỆU THEO HỢP ĐỒNG CẤP QUYỀN NGƯỜI DÙNG CUỐI Nguyễn Thị Thái Hoa, Nguyễn Ngọc Thanh Nhàn, Nguyễn Trầm Triều Thanh Trường Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước, Đại học Kinh tế TP.HCMTóm tắt: Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, việc sử dụng phần mềm máy tínhhay ứng dụng di động đã trở nên không thể thiếu đối với mọi người. Để sử dụng các dịch vụ,người dùng phải chấp nhận tất cả điều khoản trong hợp đồng cấp quyền người dùng cuối(EULA). Tuy nhiên, Nghị định 13/2023/NĐ-CP quy định “Chủ thể dữ liệu có thể đồng ý mộtphần hoặc với điều kiện kèm theo”. Nhận thấy sự bất cập đó, bài viết phân tích sự đồng ý hợppháp và những mâu thuẫn giữa sự đồng ý hợp pháp với EULA. Qua đó, bài viết đề xuất cơ chếđiều chỉnh phù hợp nhất để bảo vệ quyền đồng ý của người dùng đúng theo tinh thần của phápluật Việt Nam hiện nay.Abstract: In the era of strong digital technology, the use of computer software or mobileapplications has become indispensable for everyone. In order to use services, the users mustaccept all terms of the end user license agreements (EULA). However, the new regulation inDecree 13/2023/ND-CP requires that “Data subject may agree in part or with attachedconditions”. Realizing that inadequacy, this paper analyzes legal consent and the contradictionsbetween legal consent and EULA. From there, the most appropriate regulatory mechanism isproposed to protect the consent of the data subject in accordance with the spirit of currentVietnamese law.Từ khóa: cơ chế điều chỉnh, dữ liệu cá nhân, hợp đồng cấp quyền người dùng cuối, Nghị định13/2023/NĐ-CP, sự đồng ýĐặt vấn đề 164Trước bối cảnh công nghệ số ngày càng phát triển, việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trở nên khókhăn hơn khi những vụ việc đánh cắp hay phát tán dữ liệu cá nhân xảy ra ngày càng nhiều. Vìmục đích tìm kiếm lợi nhuận mà các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác tìm mọi cách để thuthập và thương mại hóa dữ liệu cá nhân của người dùng một cách trái phép. Trong khi đó, hợpđồng cấp quyền người dùng cuối (EULA) là một cơ sở pháp lý cho giao dịch giữa nhà cungcấp dịch vụ với người dùng lại chưa bảo đảm được quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu trướcnhững điều khoản trong hợp đồng. Trong giao dịch giữa bên kiểm soát, bên xử lý dữ liệu vớingười dùng đã xuất hiện sự mất cân bằng giữa hai bên. Điều này được thể hiện thông qua việcngười dùng đang bị hạn chế về quyền hơn so với bên kiểm soát, bên xử lý dữ liệu trong cácgiao dịch. Chính vì thế, phần lớn người dùng đang lo ngại về việc bảo vệ dữ liệu cá nhân cũngnhư là quyền riêng tư của mình.Dựa trên tình hình cấp thiết trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân nói chung và quyền đồng ý nóiriêng, việc tìm ra giải pháp để nâng cao quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu nhằm cân bằng lợiích giữa bên cung cấp dịch vụ và người dùng là điều cần thiết. Vì vậy, bài viết nhằm mục đíchtìm ra cơ chế điều chỉnh để bảo vệ quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu trước lựa chọn “đồng ýhoặc từ chối” trong hợp đồng cấp quyền người dùng cuối. Để thực hiện mục tiêu trên, bài viếttrả lời cho các câu hỏi: Quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu theo pháp luật Việt Nam được hiểunhư thế nào? Hiện nay, có những bất cập nào đối với quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu tronghợp đồng cấp quyền người dùng cuối? Cơ chế điều chỉnh nào có thể được áp dụng để bảo vệquyền đồng ý của chủ thể dữ liệu trong hợp đồng cấp quyền người dùng cuối?Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứuDựa trên học thuyết chi phí giao dịch (Transaction Cost Economics - TCE), chi phí toàn diệncủa các giao dịch bao gồm chi phí hợp đồng (contractual costs) và chi phí giao dịch (transactioncosts) (Martin, 2013). Chi phí hợp đồng là những chi phí mà các bên phải chịu để thương thảo,lập ra và duyệt một hợp đồng tùy chỉnh, bao gồm chi phí về thời gian, tiền bạc và tài nguyênđể soạn thảo và điều chỉnh các điều khoản của hợp đồng trong từng giao dịch. Chi phí giaodịch là những chi phí liên quan đến việc tổ chức, điều hành và thực hiện giao dịch, bao gồmcác chi phí tiến hành thương thảo, tìm kiếm thông tin, kiểm soát và giám sát, giải quyết tranhchấp và giữ gìn mối quan hệ giữa các bên sau khi hợp đồng đã được ký kết (North, 1992).Các công ty sử dụng hợp đồng theo mẫu để họ có thể giao kết với khách hàng một cách thốngnhất (Sterkin, 2004). Họ đã áp dụng hợp đồng theo mẫu nhằm tối ưu hóa chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế điều chỉnh để bảo vệ sự đồng ý của chủ thể dữ liệu đối với thỏa thuận xử lý dữ liệu với bên kiểm soát, bên xử lý dữ liệu theo hợp đồng cấp quyền người dùng cuối CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH ĐỂ BẢO VỆ SỰ ĐỒNG Ý CỦA CHỦTHỂ DỮ LIỆU ĐỐI VỚI THỎA THUẬN XỬ LÝ DỮ LIỆU VỚI BÊN KIỂM SOÁT, BÊN XỬ LÝ DỮ LIỆU THEO HỢP ĐỒNG CẤP QUYỀN NGƯỜI DÙNG CUỐI Nguyễn Thị Thái Hoa, Nguyễn Ngọc Thanh Nhàn, Nguyễn Trầm Triều Thanh Trường Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước, Đại học Kinh tế TP.HCMTóm tắt: Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, việc sử dụng phần mềm máy tínhhay ứng dụng di động đã trở nên không thể thiếu đối với mọi người. Để sử dụng các dịch vụ,người dùng phải chấp nhận tất cả điều khoản trong hợp đồng cấp quyền người dùng cuối(EULA). Tuy nhiên, Nghị định 13/2023/NĐ-CP quy định “Chủ thể dữ liệu có thể đồng ý mộtphần hoặc với điều kiện kèm theo”. Nhận thấy sự bất cập đó, bài viết phân tích sự đồng ý hợppháp và những mâu thuẫn giữa sự đồng ý hợp pháp với EULA. Qua đó, bài viết đề xuất cơ chếđiều chỉnh phù hợp nhất để bảo vệ quyền đồng ý của người dùng đúng theo tinh thần của phápluật Việt Nam hiện nay.Abstract: In the era of strong digital technology, the use of computer software or mobileapplications has become indispensable for everyone. In order to use services, the users mustaccept all terms of the end user license agreements (EULA). However, the new regulation inDecree 13/2023/ND-CP requires that “Data subject may agree in part or with attachedconditions”. Realizing that inadequacy, this paper analyzes legal consent and the contradictionsbetween legal consent and EULA. From there, the most appropriate regulatory mechanism isproposed to protect the consent of the data subject in accordance with the spirit of currentVietnamese law.Từ khóa: cơ chế điều chỉnh, dữ liệu cá nhân, hợp đồng cấp quyền người dùng cuối, Nghị định13/2023/NĐ-CP, sự đồng ýĐặt vấn đề 164Trước bối cảnh công nghệ số ngày càng phát triển, việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trở nên khókhăn hơn khi những vụ việc đánh cắp hay phát tán dữ liệu cá nhân xảy ra ngày càng nhiều. Vìmục đích tìm kiếm lợi nhuận mà các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác tìm mọi cách để thuthập và thương mại hóa dữ liệu cá nhân của người dùng một cách trái phép. Trong khi đó, hợpđồng cấp quyền người dùng cuối (EULA) là một cơ sở pháp lý cho giao dịch giữa nhà cungcấp dịch vụ với người dùng lại chưa bảo đảm được quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu trướcnhững điều khoản trong hợp đồng. Trong giao dịch giữa bên kiểm soát, bên xử lý dữ liệu vớingười dùng đã xuất hiện sự mất cân bằng giữa hai bên. Điều này được thể hiện thông qua việcngười dùng đang bị hạn chế về quyền hơn so với bên kiểm soát, bên xử lý dữ liệu trong cácgiao dịch. Chính vì thế, phần lớn người dùng đang lo ngại về việc bảo vệ dữ liệu cá nhân cũngnhư là quyền riêng tư của mình.Dựa trên tình hình cấp thiết trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân nói chung và quyền đồng ý nóiriêng, việc tìm ra giải pháp để nâng cao quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu nhằm cân bằng lợiích giữa bên cung cấp dịch vụ và người dùng là điều cần thiết. Vì vậy, bài viết nhằm mục đíchtìm ra cơ chế điều chỉnh để bảo vệ quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu trước lựa chọn “đồng ýhoặc từ chối” trong hợp đồng cấp quyền người dùng cuối. Để thực hiện mục tiêu trên, bài viếttrả lời cho các câu hỏi: Quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu theo pháp luật Việt Nam được hiểunhư thế nào? Hiện nay, có những bất cập nào đối với quyền đồng ý của chủ thể dữ liệu tronghợp đồng cấp quyền người dùng cuối? Cơ chế điều chỉnh nào có thể được áp dụng để bảo vệquyền đồng ý của chủ thể dữ liệu trong hợp đồng cấp quyền người dùng cuối?Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứuDựa trên học thuyết chi phí giao dịch (Transaction Cost Economics - TCE), chi phí toàn diệncủa các giao dịch bao gồm chi phí hợp đồng (contractual costs) và chi phí giao dịch (transactioncosts) (Martin, 2013). Chi phí hợp đồng là những chi phí mà các bên phải chịu để thương thảo,lập ra và duyệt một hợp đồng tùy chỉnh, bao gồm chi phí về thời gian, tiền bạc và tài nguyênđể soạn thảo và điều chỉnh các điều khoản của hợp đồng trong từng giao dịch. Chi phí giaodịch là những chi phí liên quan đến việc tổ chức, điều hành và thực hiện giao dịch, bao gồmcác chi phí tiến hành thương thảo, tìm kiếm thông tin, kiểm soát và giám sát, giải quyết tranhchấp và giữ gìn mối quan hệ giữa các bên sau khi hợp đồng đã được ký kết (North, 1992).Các công ty sử dụng hợp đồng theo mẫu để họ có thể giao kết với khách hàng một cách thốngnhất (Sterkin, 2004). Họ đã áp dụng hợp đồng theo mẫu nhằm tối ưu hóa chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Dữ liệu cá nhân Dòng chảy kinh tế số Chủ thể dữ liệu Xử lý dữ liệu Hợp đồng cấp quyền người dùng cuối Nghị định 13/2023/NĐ-CPTài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 225 0 0 -
69 trang 187 0 0
-
15 trang 149 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực
54 trang 83 0 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0