Cơ chế kháng khuẩn của probiotic
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 63.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Probiotic là nhóm những vi khuẩn có lợi cho sức khỏe, điển hình như nhóm vi khuẩnlactic Bifidobacterium và Lactobacillus có trong hệ vi sinh vật đường ruột. Sự hiện diệncủa probiotic giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây hại xâm nhập vào ruột. Tính kháng khuẩncủa probiotic được ứng dụng nhiều nhất trong công nghệ thực phẩm cũng như trongdược phẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế kháng khuẩn của probioticCơ chế kháng khuẩn của probioticProbiotic là nhóm những vi khuẩn có lợi cho sức khỏe, điển hình nh ư nhóm vi khu ẩnlactic Bifidobacterium và Lactobacillus có trong hệ vi sinh vật đường ruột. Sự hiện diệncủa probiotic giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây hại xâm nh ập vào ru ột. Tính kháng khu ẩncủa probiotic được ứng dụng nhiều nhất trong công ngh ệ thực ph ẩm cũng nh ư trongdược phẩm. Sở dĩ các vi khuẩn này có khả năng kháng khuẩn t ốt là do trong quá trìnhtrao đổi chất đã tạo ra các sản phẩm có tính kháng khuẩn nh ư axit hữu c ơ (axit lacticvà axit acetic), hydroperoxide, ethanol, diacetyl, acetaldehyde, acetoine, CO2, reuterin,reutericyclin và bacteriocin... Các sản phẩm trao đổi ch ất này chính là vũ khí khángkhuẩn của probiotic.Khả năng kháng khuẩn của các axit hữu cơCác axit hữu cơ được sinh ra bởi vi khuẩn lactic chủ yếu là axit lactic và axit acetic, cácaxit này góp phần giảm pH tiêu diệt các vi khuẩn có hại ví d ụ nh ư vi khu ẩn E.coli,Clostridium perfringens, Staphylococcus aureus... Do nội bào vi khuẩn có pH = 7 nênkhi có sự chênh lệch pH so với môi trường axit bên ngoài, H+ t ừ môi trường sẽ đi vàobên trong tế bào vi khuẩn làm pH nội bào giảm. Vi khuẩn phải s ử d ụng c ơ ch ế b ơmATPase để đẩy H+ ra khỏi tế bào làm cho vi khuẩn bị mất năng lượng. Mặt khác pHgiảm thì cũng ức chế quá trình đường phân (glycolysis), tế bào vi khu ẩn cạn ki ệt nănglượng dẫn đến bị tiêu diệt. Ngoài ra, các anion của axit còn gây r ối lo ạn s ự th ẩm th ấucủa màng tế bào. Những nguyên nhân này làm cho vi khuẩn b ị ch ết. Vi khuẩn gây bệnh bị ức chế hoạt động ởpH thấp (sản sinh bào tử, chúng xâm nhập vào tế bào làm mất lực đẩy proton, làm gi ảm th ếnăng của màng nguyên sinh chất và thay đổi pH n ội bào do đó t ạo ra các l ỗ th ủngkhông thể khắc phục được dẫn đến tế bào bị phá vỡ.Trong công nghệ thực phẩm, nisin là bacteriocin được nghiên c ứu và ứng d ụng r ộng rãinhất trong chế biến và bảo quản một số loại thực phẩm như phomat, xúc xích, sữachua, một số loại sản phẩm thịt, rau quả đóng hộp...Trong y dược, bacteriocin cònđược ứng dụng như một chế phẩm sinh học để điều trị một số bệnh như viêm đườngtiết niệu, hay nhiễm trùng đường tiêu hoá...Ngoài ra, Reuterin và dẫn xuất của reutericyclin cũng có th ể ức ch ế các vi khu ẩn Gramâm và Gram dương, nấm và động vật nguyên sinh như giun, sán... Các diacetyl,acetaldehyde và acetoin cũng có tác dụng kìm hãm đ ối v ới các vi sinh v ật có h ại ngaycả ở nồng thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế kháng khuẩn của probioticCơ chế kháng khuẩn của probioticProbiotic là nhóm những vi khuẩn có lợi cho sức khỏe, điển hình nh ư nhóm vi khu ẩnlactic Bifidobacterium và Lactobacillus có trong hệ vi sinh vật đường ruột. Sự hiện diệncủa probiotic giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây hại xâm nh ập vào ru ột. Tính kháng khu ẩncủa probiotic được ứng dụng nhiều nhất trong công ngh ệ thực ph ẩm cũng nh ư trongdược phẩm. Sở dĩ các vi khuẩn này có khả năng kháng khuẩn t ốt là do trong quá trìnhtrao đổi chất đã tạo ra các sản phẩm có tính kháng khuẩn nh ư axit hữu c ơ (axit lacticvà axit acetic), hydroperoxide, ethanol, diacetyl, acetaldehyde, acetoine, CO2, reuterin,reutericyclin và bacteriocin... Các sản phẩm trao đổi ch ất này chính là vũ khí khángkhuẩn của probiotic.Khả năng kháng khuẩn của các axit hữu cơCác axit hữu cơ được sinh ra bởi vi khuẩn lactic chủ yếu là axit lactic và axit acetic, cácaxit này góp phần giảm pH tiêu diệt các vi khuẩn có hại ví d ụ nh ư vi khu ẩn E.coli,Clostridium perfringens, Staphylococcus aureus... Do nội bào vi khuẩn có pH = 7 nênkhi có sự chênh lệch pH so với môi trường axit bên ngoài, H+ t ừ môi trường sẽ đi vàobên trong tế bào vi khuẩn làm pH nội bào giảm. Vi khuẩn phải s ử d ụng c ơ ch ế b ơmATPase để đẩy H+ ra khỏi tế bào làm cho vi khuẩn bị mất năng lượng. Mặt khác pHgiảm thì cũng ức chế quá trình đường phân (glycolysis), tế bào vi khu ẩn cạn ki ệt nănglượng dẫn đến bị tiêu diệt. Ngoài ra, các anion của axit còn gây r ối lo ạn s ự th ẩm th ấucủa màng tế bào. Những nguyên nhân này làm cho vi khuẩn b ị ch ết. Vi khuẩn gây bệnh bị ức chế hoạt động ởpH thấp (sản sinh bào tử, chúng xâm nhập vào tế bào làm mất lực đẩy proton, làm gi ảm th ếnăng của màng nguyên sinh chất và thay đổi pH n ội bào do đó t ạo ra các l ỗ th ủngkhông thể khắc phục được dẫn đến tế bào bị phá vỡ.Trong công nghệ thực phẩm, nisin là bacteriocin được nghiên c ứu và ứng d ụng r ộng rãinhất trong chế biến và bảo quản một số loại thực phẩm như phomat, xúc xích, sữachua, một số loại sản phẩm thịt, rau quả đóng hộp...Trong y dược, bacteriocin cònđược ứng dụng như một chế phẩm sinh học để điều trị một số bệnh như viêm đườngtiết niệu, hay nhiễm trùng đường tiêu hoá...Ngoài ra, Reuterin và dẫn xuất của reutericyclin cũng có th ể ức ch ế các vi khu ẩn Gramâm và Gram dương, nấm và động vật nguyên sinh như giun, sán... Các diacetyl,acetaldehyde và acetoin cũng có tác dụng kìm hãm đ ối v ới các vi sinh v ật có h ại ngaycả ở nồng thấp.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 115 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 36 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0