CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 672.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Châm cứu là một phương pháp chữa bệnh có nhiều kết quả, phạm vi ứng dụng rộng rãi, ngày một phát triển dưới những hình thức vô cùng phong phú. Đã từ lâu, lý luận về cơ học tác dụng của phương pháp châm cứu dựa trên những nguyên lý của các học thuyết cơ bản của y học dân tộc cổ truyền (âm dương, ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc, thiên nhân hợp nhất…).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨUChâm cứu là một phương pháp chữa bệnh có nhiều kết quả, phạm viứng dụng rộng rãi, ngày một phát triển dưới những hình thức vô cùngphong phú.Đã từ lâu, lý luận về cơ học tác dụng của phương pháp châm cứu dựatrên những nguyên lý của các học thuyết cơ bản của y học dân tộc cổtruyền (âm dương, ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc, thiên nhân hợpnhất…). Trong những năm gần đây, ở rất nhiều nước, phương phápchữa bệnh bằng cách tác động lệ “huyệt” nằm trên cơ thể con người vàđộng vật đã được một sự quan tâm đặc biệt, và việc tìm hiểu cơ chếtác dụng của nó (châm cứu) trên cơ sở khoa học đã và đang gây nênnhững tranh luận vô cùng sôi nổi.Qua các công trình nghiên cứu trên lâm sàng và thực nghiệm, thật khómà nói một cách chính xác khoa học về cơ chế tác dụng của phươngpháp chữa bệnh bằng châm cứu. Có rất nhiều giả thuyết về cơ chế tácdụng của châm cứu được bàn đến. Cơ chế thể dịch: Miarbe (Pháp), Tokieda (Nhật) Cơ chế thay đổi trình diện sinh vật: Delafuje, Niboyet (Pháp), Patsibiskin (Liên Xô), Okamoto (Nhật). Cơ chế thay đổi các chất trung gian hoá học đặc biệt là Histamine Maritiny (Pháp) Cơ chế thần kinh phản xạ: Chu Liễn (Trung Quốc), Vogralic (Liên Xô), Felix Mann (Anh), Kassin (Liên Xô), J. Bossy (Pháp) Cơ chế “cửa kiểm soát”: Melzach (1965) Cơ chế thần minh thể dịch nội tiết đặc biệt là b. Endorphine (Giải thưởng Nobel về y học năm 1977): Bruce Pomeranz (Canada).I – CƠ CHẾ CỦA CHÂM CỨU THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC1. Sự mất thăng bằng về âm dương dẫn tới sự phát sinh ra bệnhtật và cơ chế tác dụng của châm cứu cơ bản là điều hoà âmdương.Theo y học cổ truyền, âm dương là thuộc tính của mỗi vật trong vũtrụ. Hai mặt âm dương luôn có quan hệ đối lập (mâu thuẫn) nhưngluôn thống nhất với nhau. Âm dương trong cơ thể bao giờ cũng thăngbằng (bình hành) nương tựa vào nhau (hỗ can) để hoạt động giúp chocơ thể luôn luôn thích ứng với hoàn cảnh xã hội, thiên nhiên.Bệnh tật phát sinh ra là do sự mất cân bằng của âm dương. Sự mấtcân bằng đó gây nên bởi các tác nhân gây bệnh bên ngoài (Tà khí củalục dâm) hoặc do thể trạng suy yếu, sức đề kháng kém (chính khí hư)hoặc do sự biến đổi bất thường về mặt tình cảm, tinh thần (nội nhân),hoặc cũng có khi do những nguyên nhân khác như thể chất của ngườibệnh quá kém, sự ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt không điều độ…Trên lâm sàng, bệnh lý biểu hiện hoặc hàn hoặc nhiệt, hoặc hư hoặcthực (hư hàn thuộc về âm, thực nhiệt thuộc về dương), nhiều khi bệnhtật rất phức tạp, các dấu hiệu thuộc về hàn nhiệt rất khó phân biệt(kiêm chứng)…Nguyên tắc điều trị chung là điều hoà (lập lại) mối cân bằng của âmdương. Cụ thể trong điều trị bằng châm cứu, muốn đánh đuổi tà khí,nâng cao chính khí (sức đề kháng của cơ thể) phải tùy thuộc vào vị trínông sâu của bệnh, trạng thái hàn nhiệt, hư thực của người bệnh đểvận dụng thích đáng dùng châm hay cứu, dùng thủ thuật hay bổ nhưnhiệt thì châm, hàn thì cứu, hư thì bổ, thực thì tả vv…2. Bệnh tật phát sinh ra làm rối loạn hoạt động bình thường củahệ kinh lạc và cơ chế tác dụng của châm cứu cơ bản là điềuchỉnh cơ năng hoạt động của hệ kinh lạc.Theo y học cổ truyền, hệ kinh lạc bao gồm những đường kinh (thẳng)và những đường lạc (đường ngang) nối liền các tạng phủ ra ngoài davà tứ chi, khớp ngũ quan, và nối liền các tạng phủ, kinh lạc với nhau.Hệ thống kinh lạc chằng chịt khắp cơ thể, Thông suốt ở mọi chỗ (trên,dưới, trong , ngoài), làm cơ thể tạo thành một khối thống nhất, thíchnghi được với hoàn cảnh tự nhiên và xã hội.Trong kinh lạc có kinh khí (Thenergy of life) vận hành để điều hoà KHÍHUYẾT làm cơ thể luôn khoẻ mạnh, chống được các tác nhân gâybệnh. Hệ kinh lạc cũng là nơi biểu hiện các trạng thái bệnh lý của cơthể, đồng thời cũng là nơi tiếp nhận các hình thức kích thích (dùngchâm, cứu, xoa bóp, ấn huyệt giác…) thông qua các “huyệt” để chữabệnh.Bệnh tật sinh ra do nguyên nhân bên ngoài (ngoại nhân – tà khí) hoặcnguyên nhân bên trong (chính khí hư) đưa đến sự bế tắc vận hànhkinh khí trong đường kinh. Nếu có tà khí thực thì phải loại bỏ tà khí rangoài (dùng phương pháp tả), nếu do chính khí hư thì phải bồi bổ chochính khí đầy đủ (dùng phương pháp bổ).Mỗi đường kinh mang tên một tạng hoặc một phủ nhất định. Khi tạngphủ có bệnh thường có những biểu hiện thay đổi quan biểu lí với nó(Chẩn đoán dựa vào phương pháp chẩn đoán chung, kết hợp vớiphương pháp chẩn đoán trên kinh lạc, dò kinh lạc…). Khi châm cứu,người ta tác dụng vào các huyệt trên các kinh mạch đó để điều chỉnhcác rối loạn chức năng (bế tắc) của kinh mạch.Trên cơ sở học thuyết kinh lạc, tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh, tìnhtrạng của cơ thể, người ta chú trọng đặc biệt đến các vấn đề sau: Châm kim phải đắc khí Hư thì bổ, thực thì tảDựa vào sự liên quan giữa tạng phủ và đường kinh, người ta phối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨUChâm cứu là một phương pháp chữa bệnh có nhiều kết quả, phạm viứng dụng rộng rãi, ngày một phát triển dưới những hình thức vô cùngphong phú.Đã từ lâu, lý luận về cơ học tác dụng của phương pháp châm cứu dựatrên những nguyên lý của các học thuyết cơ bản của y học dân tộc cổtruyền (âm dương, ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc, thiên nhân hợpnhất…). Trong những năm gần đây, ở rất nhiều nước, phương phápchữa bệnh bằng cách tác động lệ “huyệt” nằm trên cơ thể con người vàđộng vật đã được một sự quan tâm đặc biệt, và việc tìm hiểu cơ chếtác dụng của nó (châm cứu) trên cơ sở khoa học đã và đang gây nênnhững tranh luận vô cùng sôi nổi.Qua các công trình nghiên cứu trên lâm sàng và thực nghiệm, thật khómà nói một cách chính xác khoa học về cơ chế tác dụng của phươngpháp chữa bệnh bằng châm cứu. Có rất nhiều giả thuyết về cơ chế tácdụng của châm cứu được bàn đến. Cơ chế thể dịch: Miarbe (Pháp), Tokieda (Nhật) Cơ chế thay đổi trình diện sinh vật: Delafuje, Niboyet (Pháp), Patsibiskin (Liên Xô), Okamoto (Nhật). Cơ chế thay đổi các chất trung gian hoá học đặc biệt là Histamine Maritiny (Pháp) Cơ chế thần kinh phản xạ: Chu Liễn (Trung Quốc), Vogralic (Liên Xô), Felix Mann (Anh), Kassin (Liên Xô), J. Bossy (Pháp) Cơ chế “cửa kiểm soát”: Melzach (1965) Cơ chế thần minh thể dịch nội tiết đặc biệt là b. Endorphine (Giải thưởng Nobel về y học năm 1977): Bruce Pomeranz (Canada).I – CƠ CHẾ CỦA CHÂM CỨU THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC1. Sự mất thăng bằng về âm dương dẫn tới sự phát sinh ra bệnhtật và cơ chế tác dụng của châm cứu cơ bản là điều hoà âmdương.Theo y học cổ truyền, âm dương là thuộc tính của mỗi vật trong vũtrụ. Hai mặt âm dương luôn có quan hệ đối lập (mâu thuẫn) nhưngluôn thống nhất với nhau. Âm dương trong cơ thể bao giờ cũng thăngbằng (bình hành) nương tựa vào nhau (hỗ can) để hoạt động giúp chocơ thể luôn luôn thích ứng với hoàn cảnh xã hội, thiên nhiên.Bệnh tật phát sinh ra là do sự mất cân bằng của âm dương. Sự mấtcân bằng đó gây nên bởi các tác nhân gây bệnh bên ngoài (Tà khí củalục dâm) hoặc do thể trạng suy yếu, sức đề kháng kém (chính khí hư)hoặc do sự biến đổi bất thường về mặt tình cảm, tinh thần (nội nhân),hoặc cũng có khi do những nguyên nhân khác như thể chất của ngườibệnh quá kém, sự ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt không điều độ…Trên lâm sàng, bệnh lý biểu hiện hoặc hàn hoặc nhiệt, hoặc hư hoặcthực (hư hàn thuộc về âm, thực nhiệt thuộc về dương), nhiều khi bệnhtật rất phức tạp, các dấu hiệu thuộc về hàn nhiệt rất khó phân biệt(kiêm chứng)…Nguyên tắc điều trị chung là điều hoà (lập lại) mối cân bằng của âmdương. Cụ thể trong điều trị bằng châm cứu, muốn đánh đuổi tà khí,nâng cao chính khí (sức đề kháng của cơ thể) phải tùy thuộc vào vị trínông sâu của bệnh, trạng thái hàn nhiệt, hư thực của người bệnh đểvận dụng thích đáng dùng châm hay cứu, dùng thủ thuật hay bổ nhưnhiệt thì châm, hàn thì cứu, hư thì bổ, thực thì tả vv…2. Bệnh tật phát sinh ra làm rối loạn hoạt động bình thường củahệ kinh lạc và cơ chế tác dụng của châm cứu cơ bản là điềuchỉnh cơ năng hoạt động của hệ kinh lạc.Theo y học cổ truyền, hệ kinh lạc bao gồm những đường kinh (thẳng)và những đường lạc (đường ngang) nối liền các tạng phủ ra ngoài davà tứ chi, khớp ngũ quan, và nối liền các tạng phủ, kinh lạc với nhau.Hệ thống kinh lạc chằng chịt khắp cơ thể, Thông suốt ở mọi chỗ (trên,dưới, trong , ngoài), làm cơ thể tạo thành một khối thống nhất, thíchnghi được với hoàn cảnh tự nhiên và xã hội.Trong kinh lạc có kinh khí (Thenergy of life) vận hành để điều hoà KHÍHUYẾT làm cơ thể luôn khoẻ mạnh, chống được các tác nhân gâybệnh. Hệ kinh lạc cũng là nơi biểu hiện các trạng thái bệnh lý của cơthể, đồng thời cũng là nơi tiếp nhận các hình thức kích thích (dùngchâm, cứu, xoa bóp, ấn huyệt giác…) thông qua các “huyệt” để chữabệnh.Bệnh tật sinh ra do nguyên nhân bên ngoài (ngoại nhân – tà khí) hoặcnguyên nhân bên trong (chính khí hư) đưa đến sự bế tắc vận hànhkinh khí trong đường kinh. Nếu có tà khí thực thì phải loại bỏ tà khí rangoài (dùng phương pháp tả), nếu do chính khí hư thì phải bồi bổ chochính khí đầy đủ (dùng phương pháp bổ).Mỗi đường kinh mang tên một tạng hoặc một phủ nhất định. Khi tạngphủ có bệnh thường có những biểu hiện thay đổi quan biểu lí với nó(Chẩn đoán dựa vào phương pháp chẩn đoán chung, kết hợp vớiphương pháp chẩn đoán trên kinh lạc, dò kinh lạc…). Khi châm cứu,người ta tác dụng vào các huyệt trên các kinh mạch đó để điều chỉnhcác rối loạn chức năng (bế tắc) của kinh mạch.Trên cơ sở học thuyết kinh lạc, tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh, tìnhtrạng của cơ thể, người ta chú trọng đặc biệt đến các vấn đề sau: Châm kim phải đắc khí Hư thì bổ, thực thì tảDựa vào sự liên quan giữa tạng phủ và đường kinh, người ta phối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp nghiên cứu y học kiến thức y học tác dụng của châm cứu hệ thần kinh hệ kinh lạcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
5 trang 248 7 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0