Danh mục

Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vật

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để sinh trưởng và phát triển, tế bào vi sinh vật phải thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung quanh. Giữa môi trường và tế bào tồn tại một hàng rào thẩm thấu, hàng rào này chính là màng nguyên sinh chất lipoprotein.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinh vậtCơ chế xâm nhập thức ăn qua màng tế bào vi sinhvật:Để sinh trưởng và phát triển, tế bào vi sinh vật phảithường xuyên trao đổichất và năng lượng với môi trường xung quanh. Giữamôi trường và tế bào tồn tạimột hàng rào thẩm thấu, hàng rào này chính là màngnguyên sinh chất lipoprotein.Màng nguyên sinh chất có khả năng điều chỉnh tinhvi sự ra vào của các chất khácnhau. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào tuântheo một trong hai cơ chế:a. Cơ chế khuếch tán thụ động (khuếch tán đơngiản): Theo cơ chế này cácchất đi qua màng nguyên sinh chất nhờ sự chênh lệchnồng độ (trong trường hợpcác chất không điện phân) hay chênh lệch điện thế(trong trường hợp các ion) ở haiphía của màng. Sự vận chuyển này không đòi hỏinăng lượng. Tuy nhiên trong thựctế, chỉ có nước, một số chất khí (CO2, O2), axit béovà một số chất tan trong lipitvận chuyển theo cơ chế này. Đa số các chất hoà tanđi qua màng tuân theo cơ chếvận chuyển đặc biệt.b. Cơ chế vận chuyển đặc biệt (vận chuyển tíchcực/chuyển hoá khônggian đặc biệt/khuếch tán xúc tiến):Theo cơ chế này, các chất hoà tan muốn đi qua màngnguyên sinh chất trướchết nó phải liên kết với một enzim vận chuyển nằmtrên màng nguyên sinh chất, gọilà pecmeaza (protein thấm), sau đó nó được chuyểnvào bề mặt bên trong của màng,từ đây các phân tử chất hoà tan được chuyển vàonguyên sinh chất.Sự vận chuyển các chất nhờ pecmeaza có thể là thụđộng (không cần nănglượng), hoặc chủ động (cần năng lượng).- Theo cơ chế vận chuyển tích cực thụ động, chất hoàtan liên kết thuậnnghịch vào một vị trí đặc biệt trên phân tử pecmeazanằm ở bên trong màng (có thểở các lỗ của màng). Phức hợp “chất hoà tan –pecmeaza” được vận chuyển theo cảhai phía của màng nhờ sự chênh lệch nồng độ củamột chất nào đó, sự vận chuyểnnày còn gọi là vận chuyển “xuôi dòng”.- Đối với cơ chế vận chuyển tích cực chủ động: cácchất sau khi liên kết vớipecmeaza, mặc dù đã có sự chênh lệch nồng độ,nhưng vẫn không đi qua đượcmàng tế bào, khi đó bắt buộc tế bào phải tiêu tốn mộtsố năng lượng nhất định đểchuyển các chất này vào trong tế bào mặc dù nồng độcủa chất này bên trong tế bàocao hơn nhiều so với bên ngoài (chẳng hạn nồng độK+ ) .Sơ đồ vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế vậnchuyển tích cực:Phía trong Màng Phía ngoàiSPPSPS PSATPADP + PvcPi P SS“hoạt hoá lại”* Kiểu chuyển dịch nhóm: kiểu này thường gặp ở sựvận chuyển đường củavi khuẩn.Ở vi khuẩn, hầu hết sự vận chuyển đường do hệthống photphotranferazađảm nhận. Hệ thống này bao gồm 2 enzim (E1 và E2)và 1 prôtein vận chuyển bềnnhiệt (HPr = Heast- stable carrier protein) có khốilượng phân tử thấp. Theo kiểuvận chuyển này, trước hết E1 chuyển photphat từphotphoenolpiruvat (PEP) đếnHPr:E1HPr + PEP HPr-P + PiruvatSau đó E2 chuyển photphat từ HPr-P đến C6 củađường đơn.Chú ý: E1 chung cho nhiều loại đường, E2 đặc trưngcho từng loại đường.Ngoài màng Trên màng tế bào chất Trong màngE2 glucozaGlucoza PrH E1 PEPE2 – glucoza PrH-P Piruvat

Tài liệu được xem nhiều: