![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYMEvề cơ chế xúc tác của
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi đặt vấn đề nghiên cứu về cơ chế xúc tác của enzyme người ta xuất phát từ giả thiết cho rằng trong các phản ứng được enzyme xúc tác, phức tạm thời “Enzyme – Cơ chất” được tạo thành. Quá trình này gồm 3 giai đoạn: quan tới việc phá vỡ hay hình thành các liên kết cộng hóa trị. Ở giai đoạn này, cơ chất được hoạt hóa (một hoặc vài phức chất ES chuyển tiếp được hoạt hóa). Ở đây, cấu trúc bậc 3 của enzyme luôn biến đổi E + S ES ES* E...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYMEvề cơ chế xúc tác củaCƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYMEKhi đặt vấn đề nghiên cứu về cơ chế xúc tác củaenzymengười ta xuất phát từ giả thiết cho rằng trong cácphản ứng đượcenzyme xúc tác, phức tạm thời “Enzyme – Cơ chất”được tạo thành.Quá trình này gồm 3 giai đoạn:Ở giai đoạn 1 phản ứng xảy ra tương đối nhanh, cơchất (S) đượcliên kết với enzyme (E) nhờ các liên kết yếu. Lúc nàysự liên kếtkhông gian giữa các phân tử cơ chất và enzyme chưađủ hiệu quả đốivới sự xúc tác của enzyme.Ở giai đoạn tiếp theo xảy ra sự biến đổi của cơ chất(S) có liênquan tới việc phá vỡ hay hình thành các liên kết cộnghóa trị. Ở giaiđoạn này, cơ chất được hoạt hóa (một hoặc vài phứcchất ES chuyểntiếp được hoạt hóa). Ở đây, cấu trúc bậc 3 củaenzyme luôn biến đổiE + S ES ES* E + P12346tạo khả năng tiếp xúc giữa các nhóm hoạt động củaenzyme với cơchất đang biến đổi.Enzyme đã làm biến đổi phần tử cơ chất làm cho cácliên kết bêntrong phân tử trở nên “lỏng lẻo” hơn, do đó chỉ cầnmột lượng nănglượng nhỏ cũng đủ làm cho cơ chất biến thành cácsản phẩm (P)khác nhau.Người ta đã chứng minh rằng trong khi hình thànhphức chất EScó 2 quá trình đồng thời xảy ra nhanh chóng đó là:a) Sự thay đổi mật độ điện tử gây nên sự phân cựchóa cácliên kết.b) Sự biến dạng về mặt hóa học của các liên kết “kéocăng”trong phân tử cơ chất.Cả hai yếu tố này (sự biến hình và sự phân cực hóacác liênkết đồng hóa trị) đều làm tăng thế năng nhiệt độnghọc của các liênkết này, nghĩa là xúc tiến việc vượt qua “hàng rào”năng lượng hoạthóa của quá trình chuyển tiếp phức “Enzyme-Cơchất”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYMEvề cơ chế xúc tác củaCƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYMEKhi đặt vấn đề nghiên cứu về cơ chế xúc tác củaenzymengười ta xuất phát từ giả thiết cho rằng trong cácphản ứng đượcenzyme xúc tác, phức tạm thời “Enzyme – Cơ chất”được tạo thành.Quá trình này gồm 3 giai đoạn:Ở giai đoạn 1 phản ứng xảy ra tương đối nhanh, cơchất (S) đượcliên kết với enzyme (E) nhờ các liên kết yếu. Lúc nàysự liên kếtkhông gian giữa các phân tử cơ chất và enzyme chưađủ hiệu quả đốivới sự xúc tác của enzyme.Ở giai đoạn tiếp theo xảy ra sự biến đổi của cơ chất(S) có liênquan tới việc phá vỡ hay hình thành các liên kết cộnghóa trị. Ở giaiđoạn này, cơ chất được hoạt hóa (một hoặc vài phứcchất ES chuyểntiếp được hoạt hóa). Ở đây, cấu trúc bậc 3 củaenzyme luôn biến đổiE + S ES ES* E + P12346tạo khả năng tiếp xúc giữa các nhóm hoạt động củaenzyme với cơchất đang biến đổi.Enzyme đã làm biến đổi phần tử cơ chất làm cho cácliên kết bêntrong phân tử trở nên “lỏng lẻo” hơn, do đó chỉ cầnmột lượng nănglượng nhỏ cũng đủ làm cho cơ chất biến thành cácsản phẩm (P)khác nhau.Người ta đã chứng minh rằng trong khi hình thànhphức chất EScó 2 quá trình đồng thời xảy ra nhanh chóng đó là:a) Sự thay đổi mật độ điện tử gây nên sự phân cựchóa cácliên kết.b) Sự biến dạng về mặt hóa học của các liên kết “kéocăng”trong phân tử cơ chất.Cả hai yếu tố này (sự biến hình và sự phân cực hóacác liênkết đồng hóa trị) đều làm tăng thế năng nhiệt độnghọc của các liênkết này, nghĩa là xúc tiến việc vượt qua “hàng rào”năng lượng hoạthóa của quá trình chuyển tiếp phức “Enzyme-Cơchất”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh vinh sinh vật hóa sinh thực vật thực vật họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Hóa sinh thực vật: Phần 2
116 trang 32 0 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
252 trang 31 0 0
-
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 31 0 0 -
157 trang 31 0 0