Cổ chướng (báng bụng)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cổ chướng (báng bụng) là tình trạng tích tụ dịch (thường là thanh dịch, là chất dịch trong và có màu vàng xanh) bên trong ổ bụng (ổ phúc mạc). Ổ bụng nằm phía dưới lồng ngực và được phân cách với lồng ngực bởi cơ hoành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cổ chướng (báng bụng) Cổ chướng (bángbụng)Cổ chướng (báng bụng) là tình trạng tích tụ dịch (thường là thanhdịch, là chất dịch trong và có màu vàng xanh) bên trong ổ bụng (ổphúc mạc). Ổ bụng nằm phía dưới lồng ngực và được phân cách vớilồng ngực bởi cơ hoành. Dịch cổ chướng có thể có nhiều nguồn gốcchẳng hạn như do bệnh gan, do ung thư, suy tim xung huyết, hoặcsuy thậnNguyên nhânNguyên nhân gây cổ chướng thường gặp nhất là bệnh gan hoặc xơgan. Gần 80% trường hợp bệnh nhân bị cổ chướng được cho là doxơ gan. Mặc dù cơ chế chính xác gây ra tình trạng cổ chướng vẫnchưa được hiểu hoàn toàn, nhưng những giả thuyết thường gặp nhấtcho là thủ phạm chính là do tăng áp cửa (tăng áp lực của dòng máubên trong gan). Nguyên lý cơ bản cũng tương tự như tình trạng phùnề ở những nơi khác trong cơ thể do sự mất cân bằng giữa áp lựcbên trong hệ tuần hoàn (nơi có áp lực cao) và bên ngoài hệ tuầnhoàn, trong trường hợp này là áp lực ở bên trong ổ bụng (nơi có áplực thấp). Sự gia tăng áp lực máu của hệ cửa và giảm albumin (mộtloại protein di chuyển trong máu) có thể là những yếu tố chịu tráchnhiệm chính trong việc tạo lập ra độ chênh lệch về áp lực dẫn đến cổchướng.Những yếu tố khác có thể góp phần hình thành cổ chướng bao gồmtình trạng giữ muối và nước. Các bộ phận cảm ứng của thận có thểnhận ra được những biến đổi khi thể tích máu tuần hoàn giảm xuốngdo sự hình thành của dịch báng làm rút đi một phần thể tích từ máu.Những tín hiệu này sẽ khiến cho thận tái hấp thu lại nhiều muối vànước hơn để bù đắp lại phần thể tích đã mất.Một số nguyên nhân khác gây ra cổ chướng có liên quan đế sự giatăng độ chênh lệch áp lực bao gồm bệnh suy tim xung huyết và suythận nặng do dịch bị tích tụ lại ở khắp cơ thể.Trong một số hiếm trường hợp, áp lực gia tăng ở hệ cửa có thể gâyra bởi sự tắc nghẽn từ bên trong hoặc bên ngoài các mạch máu cửadẫn đến tăng áp cửa không do xơ gan. Chẳng hạn như có thể có mộtkhối u đè ép vào các mạch máu cửa từ bên trong ổ bụng hoặc cáccục máu đông hình thành bên trong các mạch cửa gây tắc nghẽndòng lưu thông bình thường của máu và gia tăng áp lực bên trongcác mạch máu (chẳng hạn như hội chứng Budd-Chiari).Ngoài ra cổ chướng cũng có thể được gây ra bởi ung thư, và loại cổchướng này được gọi là cổ chướng ác tính. Những loại cổ chướngnày thường là những biểu hiện của các ung thư giai đoạn tiến triểncủa các cơ quan trong ổ bụng, chẳng hạn như ung thư đại tràng, ungthư tụy, ung thư dạ dày, ung thư vú, ung thư bạch huyết, ung thưphổi, hoặc ung thư buồng trứng.Dịch cổ chướng do tụy có thể gặp ở những bệnh nhân bị viêm tụymạn tính. Nguyên nhân thường gặp nhất gây viêm tụy mạn tính lànghiện rượu kéo dài. Dịch cổ chướng do tụy cũng có thể gặp ởnhững bệnh nhân viêm tụy cấp cũng như bị chấn thương tụy.Các loại cổ chướngThông thường, cổ chướng được chia ra làm 2 loại: cổ chướng dịchthấm và cổ chướng dịch tiết. Sự phân loại được dựa vào lượngprotein có trong dịch.Có một hệ thống hữu dụng hơn được thiết kế dựa trên sự so sánhgiữa lượng albumin có trong dịch cổ chướng so với albumin huyếtthanh (lượng albumin có trong máu). Hệ thống này được gọi làSAAG (Serum Ascites Albumin Gradient, có nghĩa là độ chênh lệchgiữa Albumin trong huyết thanh với dịch cổ chướng). Dịch cổ chướng do tăng áp cửa (xơ gan, suy tim xung huyết, Budd-Chiari) thông thường lớn hơn 1.1. Dịch cổ chướng gây ra do nguyên nhân khác (ác tính, viêm tụy) thấp hơn 1.1.Các yếu tố nguy cơ của cổ chướngNguyên nhân thường gặp nhất gây ra cổ chướng là xơ gan. Có rấtnhiều yếu tố nguy cơ gây cổ chướng tương tự như các yếu tố nguycơ gây xơ gan. Các yếu tố nguy cơ thường gặp nhất bao gồm: bệnhviêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C, và nghiện rượu kéo dài.Những yếu tố nguy cơ tiềm ẩn khác liên quan đến các bệnh lý nềnkhác, chẳng hạn như bệnh suy tim xung huyết, các bệnh lý ác tính,và bệnh thận.Các triệu chứng của cổ chướngCó thể cổ chướng không gây ra triệu chứng, đặc biệt là nếu nhưlượng dịch ít (thường khoảng dưới 100-400 ml ở người lớn). Khi dịchtích tụ nhiều hơn, thường sẽ thấy tăng kích thước vòng bụng. Đaubụng, khó chịu, chướng bụng cũng thường gặp khi dịch cổ chướngnhiều hơn. Ngoài ra bệnh nhân cũng có thể cảm thấy khó thở khilượng dịch tích tụ nhiều do có sự gia tăng áp lực lên cơ hoành và sựdi chuyển của dịch xuyên qua cơ hoành vào lồng ngực để gây tràndịch màng phổi. Bụng phình lớn biến dạng do dịch cổ chướng cũngthường gặp ở nhiều bệnh nhân.Khi nào thì nên đến gặp bác sĩ?Những bệnh nhân bị cổ chướng nên được theo dõi thường xuyênbởi các bác sĩ thuộc những chuyên khoa có liên quan. Các bác sĩ vềtiêu hóa và gan mật thường sẽ theo dõi những bệnh nhân bị cổchướng do bệnh lý của gan. Những bác sĩ chuyên khoa khác cũngcó thể điều trị cho những bệnh nhân bị cổ chướng do những nguyênnhân hoặc bệnh lý thuộc chuyên khoa của mình. Nếu cổ chướng gâyra các triệu chứng như khó thở, khó chịu ở bụng, hoặc không thểthực hiện đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cổ chướng (báng bụng) Cổ chướng (bángbụng)Cổ chướng (báng bụng) là tình trạng tích tụ dịch (thường là thanhdịch, là chất dịch trong và có màu vàng xanh) bên trong ổ bụng (ổphúc mạc). Ổ bụng nằm phía dưới lồng ngực và được phân cách vớilồng ngực bởi cơ hoành. Dịch cổ chướng có thể có nhiều nguồn gốcchẳng hạn như do bệnh gan, do ung thư, suy tim xung huyết, hoặcsuy thậnNguyên nhânNguyên nhân gây cổ chướng thường gặp nhất là bệnh gan hoặc xơgan. Gần 80% trường hợp bệnh nhân bị cổ chướng được cho là doxơ gan. Mặc dù cơ chế chính xác gây ra tình trạng cổ chướng vẫnchưa được hiểu hoàn toàn, nhưng những giả thuyết thường gặp nhấtcho là thủ phạm chính là do tăng áp cửa (tăng áp lực của dòng máubên trong gan). Nguyên lý cơ bản cũng tương tự như tình trạng phùnề ở những nơi khác trong cơ thể do sự mất cân bằng giữa áp lựcbên trong hệ tuần hoàn (nơi có áp lực cao) và bên ngoài hệ tuầnhoàn, trong trường hợp này là áp lực ở bên trong ổ bụng (nơi có áplực thấp). Sự gia tăng áp lực máu của hệ cửa và giảm albumin (mộtloại protein di chuyển trong máu) có thể là những yếu tố chịu tráchnhiệm chính trong việc tạo lập ra độ chênh lệch về áp lực dẫn đến cổchướng.Những yếu tố khác có thể góp phần hình thành cổ chướng bao gồmtình trạng giữ muối và nước. Các bộ phận cảm ứng của thận có thểnhận ra được những biến đổi khi thể tích máu tuần hoàn giảm xuốngdo sự hình thành của dịch báng làm rút đi một phần thể tích từ máu.Những tín hiệu này sẽ khiến cho thận tái hấp thu lại nhiều muối vànước hơn để bù đắp lại phần thể tích đã mất.Một số nguyên nhân khác gây ra cổ chướng có liên quan đế sự giatăng độ chênh lệch áp lực bao gồm bệnh suy tim xung huyết và suythận nặng do dịch bị tích tụ lại ở khắp cơ thể.Trong một số hiếm trường hợp, áp lực gia tăng ở hệ cửa có thể gâyra bởi sự tắc nghẽn từ bên trong hoặc bên ngoài các mạch máu cửadẫn đến tăng áp cửa không do xơ gan. Chẳng hạn như có thể có mộtkhối u đè ép vào các mạch máu cửa từ bên trong ổ bụng hoặc cáccục máu đông hình thành bên trong các mạch cửa gây tắc nghẽndòng lưu thông bình thường của máu và gia tăng áp lực bên trongcác mạch máu (chẳng hạn như hội chứng Budd-Chiari).Ngoài ra cổ chướng cũng có thể được gây ra bởi ung thư, và loại cổchướng này được gọi là cổ chướng ác tính. Những loại cổ chướngnày thường là những biểu hiện của các ung thư giai đoạn tiến triểncủa các cơ quan trong ổ bụng, chẳng hạn như ung thư đại tràng, ungthư tụy, ung thư dạ dày, ung thư vú, ung thư bạch huyết, ung thưphổi, hoặc ung thư buồng trứng.Dịch cổ chướng do tụy có thể gặp ở những bệnh nhân bị viêm tụymạn tính. Nguyên nhân thường gặp nhất gây viêm tụy mạn tính lànghiện rượu kéo dài. Dịch cổ chướng do tụy cũng có thể gặp ởnhững bệnh nhân viêm tụy cấp cũng như bị chấn thương tụy.Các loại cổ chướngThông thường, cổ chướng được chia ra làm 2 loại: cổ chướng dịchthấm và cổ chướng dịch tiết. Sự phân loại được dựa vào lượngprotein có trong dịch.Có một hệ thống hữu dụng hơn được thiết kế dựa trên sự so sánhgiữa lượng albumin có trong dịch cổ chướng so với albumin huyếtthanh (lượng albumin có trong máu). Hệ thống này được gọi làSAAG (Serum Ascites Albumin Gradient, có nghĩa là độ chênh lệchgiữa Albumin trong huyết thanh với dịch cổ chướng). Dịch cổ chướng do tăng áp cửa (xơ gan, suy tim xung huyết, Budd-Chiari) thông thường lớn hơn 1.1. Dịch cổ chướng gây ra do nguyên nhân khác (ác tính, viêm tụy) thấp hơn 1.1.Các yếu tố nguy cơ của cổ chướngNguyên nhân thường gặp nhất gây ra cổ chướng là xơ gan. Có rấtnhiều yếu tố nguy cơ gây cổ chướng tương tự như các yếu tố nguycơ gây xơ gan. Các yếu tố nguy cơ thường gặp nhất bao gồm: bệnhviêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C, và nghiện rượu kéo dài.Những yếu tố nguy cơ tiềm ẩn khác liên quan đến các bệnh lý nềnkhác, chẳng hạn như bệnh suy tim xung huyết, các bệnh lý ác tính,và bệnh thận.Các triệu chứng của cổ chướngCó thể cổ chướng không gây ra triệu chứng, đặc biệt là nếu nhưlượng dịch ít (thường khoảng dưới 100-400 ml ở người lớn). Khi dịchtích tụ nhiều hơn, thường sẽ thấy tăng kích thước vòng bụng. Đaubụng, khó chịu, chướng bụng cũng thường gặp khi dịch cổ chướngnhiều hơn. Ngoài ra bệnh nhân cũng có thể cảm thấy khó thở khilượng dịch tích tụ nhiều do có sự gia tăng áp lực lên cơ hoành và sựdi chuyển của dịch xuyên qua cơ hoành vào lồng ngực để gây tràndịch màng phổi. Bụng phình lớn biến dạng do dịch cổ chướng cũngthường gặp ở nhiều bệnh nhân.Khi nào thì nên đến gặp bác sĩ?Những bệnh nhân bị cổ chướng nên được theo dõi thường xuyênbởi các bác sĩ thuộc những chuyên khoa có liên quan. Các bác sĩ vềtiêu hóa và gan mật thường sẽ theo dõi những bệnh nhân bị cổchướng do bệnh lý của gan. Những bác sĩ chuyên khoa khác cũngcó thể điều trị cho những bệnh nhân bị cổ chướng do những nguyênnhân hoặc bệnh lý thuộc chuyên khoa của mình. Nếu cổ chướng gâyra các triệu chứng như khó thở, khó chịu ở bụng, hoặc không thểthực hiện đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khoẻ y tế sức khoẻ các bệnh thường gặp phương pháp điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
7 trang 185 0 0
-
4 trang 180 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0