Co giật vì... thuốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Co giật là một biểu hiện bệnh lý rất thường gặp trong thực tế. Theo một nghiên cứu trên hơn 30.000 trường hợp co giật ở Anh, tỷ lệ co giật do thuốc chiếm khoảng 0,1%. Ngoài bệnh động kinh là nguyên nhân chủ yếu gây ra co giật, rất nhiều nhóm nguyên nhân khác có thể gây ra hoặc góp phần gây ra biểu hiện bệnh lý này như sốt cao, tai biến mạch não, viêm não, rối loạn điện giải, suy chức năng gan hoặc do thuốc. Trong thực tế, việc xác định chính xác nguyên nhân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Co giật vì... thuốc Co giật vì... thuốc Co giật là một biểu hiện bệnh lý rất thường gặp trong thực tế.Theo một nghiên cứu trên hơn 30.000 trường hợp co giật ở Anh, tỷ lệ cogiật do thuốc chiếm khoảng 0,1%. Ngoài bệnh động kinh là nguyên nhân chủ yếu gây ra co giật, rấtnhiều nhóm nguyên nhân khác có thể gây ra hoặc góp phần gây ra biểu hiệnbệnh lý này như sốt cao, tai biến mạch não, viêm não, rối loạn điện giải, suychức năng gan hoặc do thuốc. Trong thực tế, việc xác định chính xác nguyênnhân gây co giật là do thuốc hay do bệnh lý khiến người bệnh phải dùngthuốc thường gặp nhiều khó khăn. Các nhóm thuốc chủ yếu gây ra co giật làthuốc kháng histamin, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, kháng sinh,cocain, amphetamin và theophyllin. Bản thân các thuốc chống co giật cũngcó thể gây co giật trong một số ít trường hợp. Ngoài ra, việc ngưng dùng độtngột các thuốc chống co giật cũng có thể là nguyên nhân gây co giật. Cơ chế chính xác của hiện tượng co giật do thuốc rất khó xác định,nhất là trong những trường hợp có suy gan, suy thận, có bệnh lý ở hệ thầnkinh trung ương, mắc đồng thời nhiều bệnh hoặc d ùng phối hợp nhiều loạithuốc. Trên lâm sàng, thuốc có thể gây nhiều dạng co giật khác nhau nhưrung giật cơ, cơn giật từng phần hoặc toàn thể. Người già và trẻ em là nhữngđối tượng có nguy cơ cao nhất bị co giật do thuốc. Các thuốc chống trầm cảm: Nhiều loại thuốc chống trầm cảm có thểgây co giật ở liều điều trị thông thường. Co giật do thuốc chống trầm cảm cóthể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào của quá trình dùng thuốc, nhưng thườnggặp khi thay đổi liều dùng hoặc ngưng dùng thuốc đột ngột. Các thuốcchống trầm cảm 3 vòng có thể gây co giật ở liều thông thường với tần suất0,1–0,5%, nguy cơ này tăng cao gấp 13 lần khi dùng quá liều. Các loại thuốcchống trầm cảm mới hơn như fluoxetin, venlafaxin... cũng có thể gây ra cogiật nặng trong một số trường hợp dùng quá liều hoặc khi dùng phối hợp vớicác thuốc chống trầm cảm 3 vòng và một số nhóm thuốc khác gây tăng nồngđộ của các thuốc này trong máu. Thuốc chống động kinh: Tác dụng đảo ngược của các thuốc chốngđộng kinh đã được ghi nhận từ những năm 1960, tác dụng này có thể kíchhoạt tình trạng co giật đã tồn tại từ trước hoặc tạo ra các dạng co giật mới,nhất là ở trẻ em. Các thuốc chống động kinh thường kích hoạt các cơn cogiật khi dùng quá liều, nhưng cũng có thể gặp với liều điều trị thông thường.Nguy cơ co giật do thuốc chống động kinh tăng lên khi bệnh nhân có kèmtheo viêm gan, viêm não do thuốc, phải dùng phối hợp nhiều loại thuốc vàbệnh nhân trẻ tuổi. Thuốc an thần: Những bệnh nhân phải dùng phối hợp thuốc an thầnvới thuốc chống co giật thường gây nên sự tương tác giữa các thuốc này vàlàm giảm hiệu quả điều trị của các thuốc chống động kinh. Tất cả các thuốcan thần điển hình và không điển hình đều có nguy cơ gây co giật. Các thuốccó nguy cơ cao nhất gây co giật là nhóm phenothiazin và clozapin, một loạian thần không điển hình thuộc nhóm dibenzodiazepin. Các thuốc khác nhưfluphenazin, haloperidol, pimozid và risperidon ít có nguy cơ gây co giật. Thuốc kháng histamine H1: quá liều thuốc kháng histamin có thểgây rung giật cơ, rối loạn vận động và sau đó là co giật. Trẻ em là đối tượngcó nguy cơ cao nhất bị co giật do các thuốc này. Chlorphenamin vàdiphenhydramin là những thuốc được ghi nhận nhiều nhất gây ra biểu hiệnco giật. Các thuốc kháng histamin H1 thế hệ 1 cũng có nguy cơ gây co giậtcao hơn so với các thuốc thế hệ 2 như loratadin, cetirizin. Thuốc gây tê, gây mê: các thuốc gây mê đường hít và đường tiêmtruyền đều có khả năng gây ra các bất thường dạng động kinh trên điện nãođồ. Tác dụng này xảy ra với hầu hết các thuốc gây mê như enfluran,isofluran, sevoflurane, etomidate, ketamin và propofol. Các thuốc gây tê tạichỗ như lidocain, bupivacain cũng có khả năng gây ra các cơn co giật toànthể, thường gặp nhất là các trường hợp ngộ độc do tiêm nhầm các thuốc này. Thuốc kháng sinh: penicillin và các kháng sinh khác trong nhóm blactam đều có nguy cơ gây co giật. Nguy cơ co giật tăng lên khi người bệnhcó suy thận, viêm màng não, tiền sử co giật từ trước, người già và trẻ emhoặc dùng quá liều. Các kháng sinh nhóm tetracyclin, macrolid vàaminoglycosid đều ít có nguy cơ gây co giật. Các kháng sinh nhóm quinolonnhư norfloxacin, ofloxacin và ciprofloxacin đều có nguy cơ gây co giật khidùng quá liều. Nguy cơ này tăng lên ở bệnh nhân có suy thận, rối loạn thăngbằng điện giải hoặc điều trị phối hợp với phenytoin. Isoniazid, một loạithuốc chống lao cũng có thể gây co giật ở liều điều trị thông thường. Ngoài các nhóm thuốc kể trên, một số nhóm thuốc khác cũng đượcghi nhận gây ra biểu hiện co giật trong một số ít trường hợp như nhóm thuốcdiệt virut (như zidovudin, efavirenz), thuốc ức chế miễn dịch (nhưciclosporin, azathioprin), một số loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Co giật vì... thuốc Co giật vì... thuốc Co giật là một biểu hiện bệnh lý rất thường gặp trong thực tế.Theo một nghiên cứu trên hơn 30.000 trường hợp co giật ở Anh, tỷ lệ cogiật do thuốc chiếm khoảng 0,1%. Ngoài bệnh động kinh là nguyên nhân chủ yếu gây ra co giật, rấtnhiều nhóm nguyên nhân khác có thể gây ra hoặc góp phần gây ra biểu hiệnbệnh lý này như sốt cao, tai biến mạch não, viêm não, rối loạn điện giải, suychức năng gan hoặc do thuốc. Trong thực tế, việc xác định chính xác nguyênnhân gây co giật là do thuốc hay do bệnh lý khiến người bệnh phải dùngthuốc thường gặp nhiều khó khăn. Các nhóm thuốc chủ yếu gây ra co giật làthuốc kháng histamin, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, kháng sinh,cocain, amphetamin và theophyllin. Bản thân các thuốc chống co giật cũngcó thể gây co giật trong một số ít trường hợp. Ngoài ra, việc ngưng dùng độtngột các thuốc chống co giật cũng có thể là nguyên nhân gây co giật. Cơ chế chính xác của hiện tượng co giật do thuốc rất khó xác định,nhất là trong những trường hợp có suy gan, suy thận, có bệnh lý ở hệ thầnkinh trung ương, mắc đồng thời nhiều bệnh hoặc d ùng phối hợp nhiều loạithuốc. Trên lâm sàng, thuốc có thể gây nhiều dạng co giật khác nhau nhưrung giật cơ, cơn giật từng phần hoặc toàn thể. Người già và trẻ em là nhữngđối tượng có nguy cơ cao nhất bị co giật do thuốc. Các thuốc chống trầm cảm: Nhiều loại thuốc chống trầm cảm có thểgây co giật ở liều điều trị thông thường. Co giật do thuốc chống trầm cảm cóthể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào của quá trình dùng thuốc, nhưng thườnggặp khi thay đổi liều dùng hoặc ngưng dùng thuốc đột ngột. Các thuốcchống trầm cảm 3 vòng có thể gây co giật ở liều thông thường với tần suất0,1–0,5%, nguy cơ này tăng cao gấp 13 lần khi dùng quá liều. Các loại thuốcchống trầm cảm mới hơn như fluoxetin, venlafaxin... cũng có thể gây ra cogiật nặng trong một số trường hợp dùng quá liều hoặc khi dùng phối hợp vớicác thuốc chống trầm cảm 3 vòng và một số nhóm thuốc khác gây tăng nồngđộ của các thuốc này trong máu. Thuốc chống động kinh: Tác dụng đảo ngược của các thuốc chốngđộng kinh đã được ghi nhận từ những năm 1960, tác dụng này có thể kíchhoạt tình trạng co giật đã tồn tại từ trước hoặc tạo ra các dạng co giật mới,nhất là ở trẻ em. Các thuốc chống động kinh thường kích hoạt các cơn cogiật khi dùng quá liều, nhưng cũng có thể gặp với liều điều trị thông thường.Nguy cơ co giật do thuốc chống động kinh tăng lên khi bệnh nhân có kèmtheo viêm gan, viêm não do thuốc, phải dùng phối hợp nhiều loại thuốc vàbệnh nhân trẻ tuổi. Thuốc an thần: Những bệnh nhân phải dùng phối hợp thuốc an thầnvới thuốc chống co giật thường gây nên sự tương tác giữa các thuốc này vàlàm giảm hiệu quả điều trị của các thuốc chống động kinh. Tất cả các thuốcan thần điển hình và không điển hình đều có nguy cơ gây co giật. Các thuốccó nguy cơ cao nhất gây co giật là nhóm phenothiazin và clozapin, một loạian thần không điển hình thuộc nhóm dibenzodiazepin. Các thuốc khác nhưfluphenazin, haloperidol, pimozid và risperidon ít có nguy cơ gây co giật. Thuốc kháng histamine H1: quá liều thuốc kháng histamin có thểgây rung giật cơ, rối loạn vận động và sau đó là co giật. Trẻ em là đối tượngcó nguy cơ cao nhất bị co giật do các thuốc này. Chlorphenamin vàdiphenhydramin là những thuốc được ghi nhận nhiều nhất gây ra biểu hiệnco giật. Các thuốc kháng histamin H1 thế hệ 1 cũng có nguy cơ gây co giậtcao hơn so với các thuốc thế hệ 2 như loratadin, cetirizin. Thuốc gây tê, gây mê: các thuốc gây mê đường hít và đường tiêmtruyền đều có khả năng gây ra các bất thường dạng động kinh trên điện nãođồ. Tác dụng này xảy ra với hầu hết các thuốc gây mê như enfluran,isofluran, sevoflurane, etomidate, ketamin và propofol. Các thuốc gây tê tạichỗ như lidocain, bupivacain cũng có khả năng gây ra các cơn co giật toànthể, thường gặp nhất là các trường hợp ngộ độc do tiêm nhầm các thuốc này. Thuốc kháng sinh: penicillin và các kháng sinh khác trong nhóm blactam đều có nguy cơ gây co giật. Nguy cơ co giật tăng lên khi người bệnhcó suy thận, viêm màng não, tiền sử co giật từ trước, người già và trẻ emhoặc dùng quá liều. Các kháng sinh nhóm tetracyclin, macrolid vàaminoglycosid đều ít có nguy cơ gây co giật. Các kháng sinh nhóm quinolonnhư norfloxacin, ofloxacin và ciprofloxacin đều có nguy cơ gây co giật khidùng quá liều. Nguy cơ này tăng lên ở bệnh nhân có suy thận, rối loạn thăngbằng điện giải hoặc điều trị phối hợp với phenytoin. Isoniazid, một loạithuốc chống lao cũng có thể gây co giật ở liều điều trị thông thường. Ngoài các nhóm thuốc kể trên, một số nhóm thuốc khác cũng đượcghi nhận gây ra biểu hiện co giật trong một số ít trường hợp như nhóm thuốcdiệt virut (như zidovudin, efavirenz), thuốc ức chế miễn dịch (nhưciclosporin, azathioprin), một số loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cách dùng thuốc y học về thuốc dược phẩm sử dụng dược phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 52 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0