Danh mục

Cơ giới hóa nông nghiệp nước ta theo tư tưởng của V.I.Lênin - ThS.Tô Mạnh Cường

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngay từ những năm đầu giành được chính quyền, V.I.Lênin và Đảng Cộng sản Nga đã ý thức sâu sắc được những khó khăn mà chính quyền Xô viết đang gặp phải và đang trực tiếp ảnh hưởng tới sự nghiệp cách mạng. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Cơ giới hóa nông nghiệp nước ta theo tư tưởng của V.I.Lênin" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ giới hóa nông nghiệp nước ta theo tư tưởng của V.I.Lênin - ThS.Tô Mạnh CườngCƠ GIỚI HÓA NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA THEO TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN Th.S Tô Mạnh Cường – Khoa Lý luận chính trị Tóm tắt nội dung: Ngay từ những năm đầu giành được chính quyền, V.I.Lênin và Đảng Cộng sản Ngađã ý thức sâu sắc được những khó khăn mà chính quyền Xô viết đang gặp phải và đangtrực tiếp ảnh hưởng tới sự nghiệp cách mạng. Một trong những khó khăn đó là việc nôngdân đang thiếu thốn nghiêm trọng các sản phẩm công nghiệp phục vụ cho sản xuất. Có thể khẳng định việc nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp phải đi liềnvới việc cải tạo và cung cấp các sản phẩm công nghiệp, các công cụ sản xuất cho nôngdân. Chính vì vậy mà không ít lần V.I.Lênin khẳng định cơ sở vật chất duy nhất của chủnghĩa xã hội chỉ có thể là nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn. Những thành tựu bước đầu của quá trình cơ giới hóa nông nghiệp tạicác vùng sản xuất đã từng bước đổi mới lực lượng sản xuất, sử dụng có hiệu quả lao động,khai thác tiềm năng đất đai, nâng cao chất lượng nông sản, góp phần đắc lực trong pháttriển kinh tế nông thôn, nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân. Tuy nhiên, quátrình cơ giới hóa nông nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi Đảng và Nhà nước cần quantâm đầu tư và có nhiều quyết sách hơn nữa. Một bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong kế hoạch xây dựng xã hội mới củaLê-nin là chương trình cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp. Nhận thấy rằng nền kinh tế tiểu nông còn tồn tại lâu dài, đồng thời ý thức sâu sắcđược vai trò của giai cấp nông dân đối với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệttrong giai đoạn khó khăn, khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, V.I.Lênin và Đảng Cộngsản Nga đã đưa ra hàng loạt biện pháp nhằm nâng cao năng suất của kinh tế nông dân. Mộttrong những biện pháp đó là tiến hành cơ giới hóa nông nghiệp. Ngay từ những năm đầu giành được chính quyền, khó khăn lớn mà chính quyềnXô-viết gặp phải là sự chênh lệch quá lớn giữa thành thị và nông thôn về mọi mặt. Nôngdân thiếu công cụ, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, khoa học kỹ thuật. Công nhân lạithiếu lương thực, thực phẩm. Lênin gọi đó là sự đối lập giữa thành thị và nông thôn. Chínhsự đối lập giữa thành thị và nông thôn là nguyên nhân sâu xa nhất dẫn tới tình trạng lạchậu về kinh tế và văn hoá ở nông thôn, và điều này có thể sẽ làm cho cả thành thị và nôngthôn lâm vào tình trạng suy đồi, diệt vong như V.I.Lênin nói. Vì vậy, trong Cương lĩnh củaĐảng Cộng sản Nga về nông thôn, Người khẳng định “Đảng Cộng sản Nga coi việc xoá bỏsự đối lập đó là một trong những nhiệm vụ cơ bản của công cuộc xây dựng chủ nghĩa cộng 1sản” . Đây là một trong những nhiệm vụ cách mạng khó khăn mà đi đầu thực hiện khôngai khác chính là giai cấp công nhân công nghiệp. Người chỉ thị sau khi giai cấp công nhân giành được chính quyền, các công xưởng,nhà máy và đường sắt đã chuyển vào tay công nhân thì thực chất mối quan hệ kinh tế giữagiai cấp công nhân và nông dân phải thể hiện ở việc công nhân sẽ sản xuất ra các sản phẩmcho cả nông dân, vận chuyển về cho nông dân và đổi lấy các sản phẩm nông sản thừa của 2nông dân. “Điều đó hoàn toàn rõ ràng và chắc chắn không cần bàn thêm gì nữa” . Nền công nghiệp nằm trong tay giai cấp công nhân, còn nông dân lại đang rất cầncác sản phẩm công nghiệp để nâng cao năng suất lao động, vì vậy, biện pháp quan trọngđược V.I.Lênin nhiều lần đề xuất là nhà nước xã hội chủ nghĩa phải hết sức mở rộng việcgiúp đỡ nông dân, chủ yếu là giúp đỡ bằng cách cung cấp cho trung nông những sản phẩmcông nghiệp ở thành thị và nhất là các công cụ nông nghiệp cải tiến, hạt giống và mọi vậtliệu khác để nâng cao kỹ thuật nông nghiệp và để đảm bảo lao động và đời sống cho nôngdân. Người nhấn mạnh: Việc nâng cao năng suất nông nghiệp nhất định phải kéo theo việc cải thiện công nghiệp và cải thiện sự cung cấp cho nền kinh tế nông dân mọi vật phẩm cần thiết cho tiêu dùng cá nhân cũng như những công cụ sản xuất, máy móc mà nếu thiếu thì 3 không thể nào đảm bảo được cuộc sống của quần chúng công nông . Như vậy, có thể khẳng định việc nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệpphải đi liền với việc cải tạo và cung cấp các sản phẩm công nghiệp, các công cụ sản xuấtcho nông dân. Chính vì vậy mà không ít lần V.I.Lênin khẳng định cơ sở vật chất duy nhấtcủa chủ nghĩa xã hội chỉ có thể là nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nôngnghiệp. Không có công xưởng lớn như những xưởng mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra, khôngcó một nền đại công nghiệp tổ chức cao, thì không thể nói đến chủ nghĩa xã hội nói chungđược, mà lại càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội đối với một nước nông nghiệp được.1 V.I.Lênin . Toàn tập, t38, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr524.2 V.I.Lênin . Toàn tập, t43, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr176.3 V.I.Lênin . Toàn tập, t44, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr323.Xét dưới góc độ liên minh giai cấp thì quan hệ và sự tác động đó giữa công nghiệp vớinông nghiệp mới chính là cơ sở đúng đắn và vững chắc cho khối liên minh công-nông. Do đó, Người yêu cầu phải đưa ra một kế hoạch điện khí hóa rõ ràng, được tínhtoán chính xác và cụ thể, chứ không nói đến một phương thức mơ hồ hoặc trừu tượng đểkhôi phục đại công nghiệp với sự giúp đỡ của các chuyên gia và bác học ưu tú của nước 4Nga” . Như vậy, cơ giới hóa nông nghiệp sẽ thúc đẩy góp phần nâng cao năng suất laođộng trong nông nghiệp, tạo cơ sở vững chắc cho kế hoạch điện khí hóa toàn quốc. ...

Tài liệu được xem nhiều: