Danh mục

Có hay không một hình thức hát quan họ mang tính chất lễ nghi tín ngưỡng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.05 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hát quan họ, một loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của người Kinh Bắc, không chỉ là phương tiện giải trí mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa sâu sắc. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hát quan họ có thể mang tính chất lễ nghi tín ngưỡng, thể hiện sự kết nối giữa con người với thế giới tâm linh. Tuy nhiên, còn nhiều tranh cãi xoay quanh việc xác định rõ ràng vai trò và hình thức của nó trong các nghi lễ tín ngưỡng. Bài viết này sẽ khám phá khía cạnh lễ nghi của hát quan họ, nhằm làm sáng tỏ có hay không một hình thức hát quan họ mang tính chất lễ nghi tín ngưỡng, từ đó làm nổi bật sự phong phú của di sản văn hóa này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có hay không một hình thức hát quan họ mang tính chất lễ nghi tín ngưỡng38 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi phổ biến mà chỉ cồ ỏ một sô làng, trong đó có Viêm Xá như nhà nghiên cứu TrầnCÚ HAY KHÔNG MỘT HÌNH Linh Quý đã nhân định: “Trong vùng quan họ chỉ có chừng 20 làng có tục lệ thờTHÚC HÁT QUAN HỌ MANG khi đến vui hát quan họ với bạn kết nghĩaTÍNH CHẤT LỄ NGHĨ TÍN vào dịp làng đó đóng đám. Trong những làng có tục lễ thờ này lại chỉ có một sôlàngNGUŨNG TRONG LỄ HỘI có tục hát khỉ đến lễ thờ. Trong những làng có tục hát khi đến lễ thờ thì lại chỉ cóĐÌNH ở VIÊM XÀ? Diềm và Bịu là có hát đôì đáp nam nữ theo kiểu quan họ sỏ tại và quan họ bạnLÊ CẨM LY ngay tại đình dù chỉ đôi câu”®. Tuy nhiên hình thức hát quan họ 1. Đặt vấn đề giữa Viêm Xá (tức Diềm) và Bịu ngay tại Lễ hội đình làng Viêm Xá (xưa còn có đình mà tác giả đoạn trích nói trên đềtên làng Diềm), thuộc huyện Yên Phong, cập có phải là h át thò hay không? Bỗi lẽthành phô Bắc Ninh được tổ chức hằng thẹo lịch trình của lễ hội đình làng Viêmnăm từ ngày mồng 5 đến ngày mồng 10 Xá mà chúng tôi đã tìm hiểu, trong sôtháng 8 âm lịch để tưởng nhớ công lao những buổi hát quan họ được diễn xướngcủa đức thánh Tam Giang - hai vị tướng ỏ đình thì có buổi là h át thố (tối ngàygiỏi của Triệu Việt Vương đã đánh tan mồng 5 và mồng 6) và có buổi là hát vuiquân xâm lược nhà Lương thế kỉ VI. (tôì ngày mồng 7, mồng 8 và mồng 9). Mặc dầu vậy, ỏ bài nghiên .cứu này Là một trong những lễ hội truyền chúng tôi không đi vào tìm hiểu sự khácthông của một làng quan họ cổ, lễ hội biệt giữa hai hình thức h át quan họ vừađình làng Viêm Xá đã biểu hiện khá đậm nóĩmà chỉ tập trung vào việc làm sángnét đặc trưng cơ bản của lễ hội đình nói tỏ tính chất lễ nghi tín ngưỡng của hìnhriêng và lễ hội nói chung ỗ vùng quan họ thức hát quan họ thờ trong lễ hội đìnhBắc Ninh. Đó chính là sự tham gia không làng Viêm Xá.thể thiếu và đa dạng của các hình thứõ cahát quan họ trong lễ hội. 2. Tính chất lê nghi tín ngưỡng của hình thức hát quan họ thờ trong Có thể tổng hợp những hình thức ca lê hội đình làng Viêm Xáhát quán họ trong lễ hội đình làng ViêmXá thành ba dạng: hát hội, hát canh và Trước hết, có thể thấy tính chất lễhát thờ. Hai hình thức h át hội với chức nghi tín ngưỡng của hình thức hát quannăng vui chơi, tìm bạn và hát canh với họ thò trong đình làng Viêm Xá bộc lộ rõchức năng lễ nghi phong tục rất phổ biến qua một sô khía cạnh sau đây:ỏ nhiều lễ hội đình trong vùng Bắc Ninh Thứ nhất, theo lịch trình lễ hội xưavà đã có không ít người đề cập tới. Trái (từ 1945 trỗ về trước) thì hát quan họ thờlại, hình thức hát quan họ thờ với chức tại đình diễn ra trong hai buểi (tối ngàynăng lễ nghi tín ngưỡng còn ít được chú ý. mồng 5 và mồng 6) và nay (từ sau nămMột phần đó là bởi hình thức này không 1955 trỏ lại đây) còn lại một buổi (tôì ngàyTẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2010 29mồng 5). Địa điểm dành cho hát quan họ người tham gia cuộc hát phải luôn giữ vẻthờ là ỏ gian đại đình, nơi tiếp giáp với trang nghiêm thành kính. Trước và trongchôn rất thâm nghiêm - hậu cung, tức nơi thời gian đi hát phải giữ mình trong sạch.ngự của thành hoàng. Bỗi vậy, địa điểm Nếu một trong những quy định bắthát quan họ thò nằm trong phạm vi của buộc đôì với ông chủ tê là phải đoạn giaokhông gian thiêng. Thật vậy, theo các bậc vối vợ trong thời gian làm quan đám thìcao niên ở Viêm Xá, đình làng là nơi thâm với những liền anh liền chị tham gia hátnghiêm không phải ai muôn đến cũng quan họ thờ, mặc dù không thành quyđược. Các bậc cao niên còn cho biết thêm, định chính thức nhưng theo nghệ nhântheo luật lệ của làng, những người có tang Ngô Thị Nhi và Nguyễn Văn Bật (haivà phụ nữ (kể cả các lão bà) là những đôĩ trong sô những nghệ nhân mà chúng tôitượng tuyệt đôì không được phép vào gian đã nêu danh ỏ phần trên), họ cũng tự giácđại đình không chỉ trong những ngày bình đoạn giao với ngưòi bạn đời của mìnhthường mà cả trong dịp lễ hội. Đó là chưa trước và trong thời gian hát thờ. Điều đókể những ngưồi có tang còn bị cấm không cho thấy trong ý thức của những thànhđược đi ngang qua cổng phía trưổc đỉnh. viên tham gia hát quan họ thờ, việc hát Thứ hai, một sô nghệ nhân quan họ thò là một nhiệm vụ thiêng liêng. Vì vậy,làng Viêm Xá (Ngô Thị Nhi 84 tuổi, Trần mặc dù không nằm trong luật lệ của làngThị Phụng 83 tuổi, Nguyễn Văn Bật 81 nhưng để tránh việc bị thánh quở phạt,tuổi, Ngô Thị Lịch 79 tuổi, Nguyễn Thị họ cũng tự giác thực hiện điều kiêng kịBàn 74 tuổi) cho biết, trong bài bản hát vừa nói.thờ bao giò cũng phải có câu chúc thánh ỗ Thứ tư, như đã trình bày ỏ phần trên,phần mỗ đầu cuộc hát(2). Nội dung câu địa điểm hát quan họ thò là không gianchúc này như sau: thiêng. Nếu theo đúng luật lệ của làng Chúc mừng thượng đẳng tôĩ linh thì phụ nữ không được phép bước vào Phù trì dân xã hiển vinh sang giàu trong gian đại đình. Tuy nhiên, trong hát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: