Danh mục

[Cơ Học Chất Lỏng] Các Quá Trình Thủy Lực phần 7

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.21 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Máy ly tâm cáo tốc loại ống Tùy theo nhiệm vụ của máy ly tâm dùng để lắng trong hay dùng để phân riêng mà cấu tạo đầu ống có khác nhau. Nếu dùng lắng trong thì đầu trên có một lỗ để dẫn chất lỏng trong ra ngoài, nếu dùng phân riêng thì đầu trên có lắp màng chia làm 2 lỗ, 1 lỗ để dẫn pha nhẹ, 1 lỗ dẫn pha nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Cơ Học Chất Lỏng] Các Quá Trình Thủy Lực phần 7gần suốt ống. Bộ truyền động Máng tháo ống quay Khoảng trống Vỏ Pha nhẹ Pha rắn Pha nặng Phanh Nhập liệu Hình 13.10: Máy ly tâm cáo tốc loại ống Tùy theo nhiệm vụ của máy ly tâm dùng để lắng trong hay dùng để phânriêng mà cấu tạo đầu ống có khác nhau. Nếu dùng lắng trong thì đầu trên cómột lỗ để dẫn chất lỏng trong ra ngoài, nếu dùng phân riêng thì đầu trên có lắpmàng chia làm 2 lỗ, 1 lỗ để dẫn pha nhẹ, 1 lỗ dẫn pha nặng. Điều chỉnh bềdày của lớp pha nặng bằng máng, máng được lắp cứng vào ống. Ƣu điểm: Độ phân riêng rất lớn, làm việc chắc chắn, cấu tạo gọn gàng. Nhược điểm: Làm việc gián đoạn, dung tích nhỏ, nếu ly tâm huyền phùthì phải tháo bả bằng tay. 9113.4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCâu hỏi trắc nghiệm 1 Lắng là phương pháp phân riêng dựa vào a. Sự khác nhau về khối lượng riêng và cùng kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực b. Sự khác nhau về kích thước và cùng khối lượng riêng của hai pha dưới tác dụng của trường lực c. Sự khác nhau về khối lượng riêng và kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực d. Sự giống nhau về khối lượng riêng và kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực 2 Trường lực trong quá trình lắng thường là a. Trường trọng lực b. Trường ly tâm c. Trường tĩnh điện d. Cả 3 loại 3 Vận tốc lắng sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình lắng a. Tăng dần b. Giảm dần c. Không đổi d. Thay đổi không theo qui luật 4 Tốc độ cân bằng là a. Tốc độ của dòng lưu chất để đưa hạt vào trạng thái lơ lửng b. Tốc độ lắng c. Tốc độ cân bằng d. Tốc độ rơi của hạt 5 Chế độ lắng gọi là lắng dòng khi: a. Re < 2320 b. Re < 0,2 c. Re > 0,2 d. Re < 0 6 Chế độ lắng gọi là lắng quá độ khi: a. Re < 0,2 và Re > 500 b. 0,2 < Re < 500 c. Re 500 d. Re 0,2 7 Chế độ lắng gọi là lắng rối khi: a. Re < 2300 b. Re < 10000 c. 500 < Re < 150000 d. Re > 2300 92 8 Giá trị chuẩn số Reynolds là Re=0,15, quá trình lắng ở chế độ lắng gì? a. chế độ lắng dòng b. chế độ lắng quá độ c. chế độ lắng rối d. Không xác định 9 Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =200, quá trình lắng ở chế độ lắng gì? a. chế độ lắng dòng b. chế độ lắng quá độ c. chế độ lắng rối d. Không xác định10 Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re=15200, quá trình lắng ở chế độ lắng gì? a. chế độ lắng dòng b. chế độ lắng quá độ c. chế độ lắng rối d. Không xác định11 Năng suất thiết bị lắng phụ thuộc: a. Diện tích bề mặt lắng F, chiều cao lắng H b. Vận tốc lắng wo, chiều cao lắng H c. Diện tích bề mặt lắng F, vận tốc lắng wo, chiều cao lắng H. d. Diện tích bề mặt lắng F, vận tốc lắng wo12 Để giảm thời gian lắng ta thường: a. Không thay đổi hướng, phương dòng chảy, tăng chiều cao lắng b. Không thay đổi hướng, phương dòng chảy, giảm chiều cao lắng c. Thay đổi hướng, phương dòng chảy, tăng chiều cao lắng d. Thay đổi hướng, phương dòng chảy, giảm chiều cao lắng13 Lắng trong thiết bị mà dòng hỗn hợp chuyển động quanh một đường tâm cố định là: a. Máy ly tâm b. Cyclon c. Lắng nhiều tầng làm việc bán liên tục d. Lắng nhiều tầng làm việc liên tục14 Lắng trong thiết bị mà dòng hỗn hợp được cho vào một thùng quay quanh trục cố định a. Máy ly tâm b. Cyclon c. Lắng nhiều tầng làm việc bán liên tục 93 d. Lắng nhiều tầng làm việc liên tục15 Chuẩn số Frude đặc trưng cho sự đánh giá: a. Độ lớn của trường lực ly tâm b. Độ lớn của trường trọng lực c. Độ lớn của trường lực tĩnh điện d. Không có trường lực nào16 Đường lắng và phòng lắng là các phương pháp lắng nhờ: a. lực li tâm b.trọng lực c.chuyển động của các hạt. d.nhờ lực quán tính17 Để tăng năng suất của thiết bị lắng ta phải a. tăng chiều cao lắng b. tăng diện tích bề mặt lắng c. giảm chiều cao lắng ...

Tài liệu được xem nhiều: