[Cơ Học Chất Lỏng] Các Quá Trình Thủy Lực phần 9
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơ đồ cơ cấu tay biên máy má đập Máy đập mà có ưu điểm là: Cấu tạo đơn giản và chắc chắn; Phạm vi sử dụng rộng rãi (thường dùng đập vật liệu có cục lớn và độ cúng cao); Làm việc chắc chắn; Thao tác nhẹ nhàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Cơ Học Chất Lỏng] Các Quá Trình Thủy Lực phần 9 Hình 16.3 Sơ đồ cơ cấu tay biên máy má đập Máy đập mà có ưu điểm là:- Cấu tạo đơn giản và chắc chắn;- Phạm vi sử dụng rộng rãi (thường dùng đập vật liệu có cục lớn và độ cúng cao);- Làm việc chắc chắn;- Thao tác nhẹ nhàng. Nhược điểm:- Tác dụng có chu kỳ vật liệu;- Vật liệu cho vào máy không đều nên dẫn đến sự va đập và rung động vì vậy máy phải lắp trên bệ nặng.Máy nghiền hình nón cụt 1. nón rỗng; 2.nón đặc; 3.trục; 4.ổ trục; 5.cốc lệch tâm; 6.tấm lót Hình 16.4 Sơ đồ máy nghiền hình nón cụt 121 Trong máy nghiền hình nón cụt vật liệu nghiền liên tục bị chèn ép và bẻgãy bởi hình nón đặt quay lệch tâm trong thân cũng hình nón (hình 16.5), bềmặt của hai hình nón này làm nhẵn hay nhám tùy theo tính chất của vật liệunghiền. Vật liệu nghiền đưa vào khoảng không gian giữa hai hình nón (khônggian hình phễu) Vật liệu bị nghiền giữa bề mặt trong của hình nón ngoài và bềmặt ngoài của hình nón trong. Nón trong quay như con lắc hình nón, nghiền các cục vật liệu nhỏ bằngáp lực (ép), còn nghiền các cục vật liệu lớn bằng vừa ép vừa bẻ gãy. Nhờ sử dụng lực bẻ gãy mà năng lượng tiêu hao giảm, đó là ưu điểmcủa loại máy này, mặt khác loại máy nghiền này sản phẩm ít có các hạt kíchthước nhỏ và ít tạo thành bụi. Sơ đồ máy nghiền hình nón cụt biểu diễn ở hình (16.4). Cấu tạo gồmhình nón đặc 2 đặt lệch tâm trong hình nón rỗng 1, trục 3 treo trên một ổ đỡtròn 4, ổ này gắn chặt với thân hình nón. Nâng trục lên hay thả xuống nhờ cómột cái êcu để điều chỉnh khe tháo của máy. Đầu dưới của trục đặt tự dotrong cốc lệch tâm 5. Cốc quay nhờ bộ truyền động bánh răng hình nón. So sánh với máy đập má, máy nghiền hình nón có các ưu điểm sau: - Năng suất lớn do nghiền liên tục vật liệu và vừa chèn ép vừa bẻ gãy; - Năng lượng tiêu hao nhỏ - Làm việc điều hoà do đó máy không cần phải có bánh đà và bộ điều chỉnh - Nạp liệu dễ dàng Nhược điểm: - Cấu tạo phức tạp - Điều chỉnh chiều rộng khe hở khó khăn - Không nghiền được vật liệu dẻo - Thao tác khó khănb. Máy nghiền trung bình và nhỏ Máy nghiền trục: Máy nghiền trục gồm có hai trục hình trụ đặt song songvà quay trái chiều nhau. Vật liệu bị nghiền chủ yếu do lực chèn ép. Cấu tạo của máy nghiền trục gồm có hai trục 1 và 2 (hình 16.5). Trục 1lắp trên ổ trục có thể di động được. Trục 2 lắp trên ổ trục cố định. Trục 1 bị giữ 122ở vị trí cố định, do hệ thống lò xo 3. Vật liệu nghiền đưa từ trên xuống giữa hai trục, do sự ma sát vật liệu bịkéo vào khe hở giữa hai trục và bị ép lại, sau khi nghiền vật liệu rơi xuốngdưới và được đưa ra ngoài. 1,2. trục quay; 3. lò xo Hình 16.5 Máy nghiền trục Nếu cục vật liệu to hay cứng quá, lò xo bị nén lại, khe hở giữa hai trụcrộng ra. Cục vật liệu sẽ rơi xuống dưới, sau đó lò xo đẩy trục về vị trí cũ. Trên bề mặt trục làm nhẵn hay nhám, nếu nghiền vật liệu dòn, có độcứng trung bình thì người ta làm trục có răng, độ nghiền của má y này vàokhoảng i=10 15. Máy nghiền trục thường nghiền đá vôi, than đá, các muối, phân, sa mốtvà các vật liệu có độ cứng trung bình hoặc nhỏ. Ƣu điểm: - Cấu tạo đơn giản, chắc chắn - Làm việc tin cậy được Nhược điểm: - Vật liệu sau khi nghiền thành các cục dẹt (đối với máy nghiền trục nhẵn); - Không thích hợp khi nghiền các vật liệu có độ cứng cao. Máy nghiền quả lăn Máy nghiền quả lăn gồm có đĩa 1, trên đĩa có 2 hoặc 3 quả lăn 2. Quả lăntự quay xung quanh trục của nó do ma sát của quả lăn với đĩa, (hình 16. 6).Vật liệu nghiền được đưa vào đĩa. Loại này có thể có hai loại 123 1. đĩa; 2.quả lăn Hình 16.6 Máy nghiền quả lăn Loại quả lăn quay, đĩa đứng yên - Loại đĩa quay, quả lăn đứng yên Loại thứ nhất quả lăn quay xung quanh trục thẳng đứng nên gây ra lực lytâm lớn, để làm giảm lực ly tâm người ta phải giảm số vòng quay, làm chonăng suất giảm. Loại thứ hai cho phép số vòng quay lớn, năng suất cao hơn. So sánh hai loại trên ta thấy lọai đĩa quay có ưu điểm: - Lắp ráp quả lăn đơn giản và chắc chắn hơn - Tháo vật liệu nhẹ nhàng hơn - Không có lực ly tâm do quả lăn quay Máy nghiền búa Máy nghiền búa dùng để nghiền sơ bộ và nghiền nhỏ lần cuối cùng cácvật liệu có độ ẩm không quá 15%. Cấu tạo của nó gồm có vỏ máy 1 bằnggang hay thép (hình 16.7). Trên trục nằm ngang 5 có gắn đĩa 2, trên đĩa gắncác búa 3, búa có thể lắp cứng hoặc lắp động, búa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Cơ Học Chất Lỏng] Các Quá Trình Thủy Lực phần 9 Hình 16.3 Sơ đồ cơ cấu tay biên máy má đập Máy đập mà có ưu điểm là:- Cấu tạo đơn giản và chắc chắn;- Phạm vi sử dụng rộng rãi (thường dùng đập vật liệu có cục lớn và độ cúng cao);- Làm việc chắc chắn;- Thao tác nhẹ nhàng. Nhược điểm:- Tác dụng có chu kỳ vật liệu;- Vật liệu cho vào máy không đều nên dẫn đến sự va đập và rung động vì vậy máy phải lắp trên bệ nặng.Máy nghiền hình nón cụt 1. nón rỗng; 2.nón đặc; 3.trục; 4.ổ trục; 5.cốc lệch tâm; 6.tấm lót Hình 16.4 Sơ đồ máy nghiền hình nón cụt 121 Trong máy nghiền hình nón cụt vật liệu nghiền liên tục bị chèn ép và bẻgãy bởi hình nón đặt quay lệch tâm trong thân cũng hình nón (hình 16.5), bềmặt của hai hình nón này làm nhẵn hay nhám tùy theo tính chất của vật liệunghiền. Vật liệu nghiền đưa vào khoảng không gian giữa hai hình nón (khônggian hình phễu) Vật liệu bị nghiền giữa bề mặt trong của hình nón ngoài và bềmặt ngoài của hình nón trong. Nón trong quay như con lắc hình nón, nghiền các cục vật liệu nhỏ bằngáp lực (ép), còn nghiền các cục vật liệu lớn bằng vừa ép vừa bẻ gãy. Nhờ sử dụng lực bẻ gãy mà năng lượng tiêu hao giảm, đó là ưu điểmcủa loại máy này, mặt khác loại máy nghiền này sản phẩm ít có các hạt kíchthước nhỏ và ít tạo thành bụi. Sơ đồ máy nghiền hình nón cụt biểu diễn ở hình (16.4). Cấu tạo gồmhình nón đặc 2 đặt lệch tâm trong hình nón rỗng 1, trục 3 treo trên một ổ đỡtròn 4, ổ này gắn chặt với thân hình nón. Nâng trục lên hay thả xuống nhờ cómột cái êcu để điều chỉnh khe tháo của máy. Đầu dưới của trục đặt tự dotrong cốc lệch tâm 5. Cốc quay nhờ bộ truyền động bánh răng hình nón. So sánh với máy đập má, máy nghiền hình nón có các ưu điểm sau: - Năng suất lớn do nghiền liên tục vật liệu và vừa chèn ép vừa bẻ gãy; - Năng lượng tiêu hao nhỏ - Làm việc điều hoà do đó máy không cần phải có bánh đà và bộ điều chỉnh - Nạp liệu dễ dàng Nhược điểm: - Cấu tạo phức tạp - Điều chỉnh chiều rộng khe hở khó khăn - Không nghiền được vật liệu dẻo - Thao tác khó khănb. Máy nghiền trung bình và nhỏ Máy nghiền trục: Máy nghiền trục gồm có hai trục hình trụ đặt song songvà quay trái chiều nhau. Vật liệu bị nghiền chủ yếu do lực chèn ép. Cấu tạo của máy nghiền trục gồm có hai trục 1 và 2 (hình 16.5). Trục 1lắp trên ổ trục có thể di động được. Trục 2 lắp trên ổ trục cố định. Trục 1 bị giữ 122ở vị trí cố định, do hệ thống lò xo 3. Vật liệu nghiền đưa từ trên xuống giữa hai trục, do sự ma sát vật liệu bịkéo vào khe hở giữa hai trục và bị ép lại, sau khi nghiền vật liệu rơi xuốngdưới và được đưa ra ngoài. 1,2. trục quay; 3. lò xo Hình 16.5 Máy nghiền trục Nếu cục vật liệu to hay cứng quá, lò xo bị nén lại, khe hở giữa hai trụcrộng ra. Cục vật liệu sẽ rơi xuống dưới, sau đó lò xo đẩy trục về vị trí cũ. Trên bề mặt trục làm nhẵn hay nhám, nếu nghiền vật liệu dòn, có độcứng trung bình thì người ta làm trục có răng, độ nghiền của má y này vàokhoảng i=10 15. Máy nghiền trục thường nghiền đá vôi, than đá, các muối, phân, sa mốtvà các vật liệu có độ cứng trung bình hoặc nhỏ. Ƣu điểm: - Cấu tạo đơn giản, chắc chắn - Làm việc tin cậy được Nhược điểm: - Vật liệu sau khi nghiền thành các cục dẹt (đối với máy nghiền trục nhẵn); - Không thích hợp khi nghiền các vật liệu có độ cứng cao. Máy nghiền quả lăn Máy nghiền quả lăn gồm có đĩa 1, trên đĩa có 2 hoặc 3 quả lăn 2. Quả lăntự quay xung quanh trục của nó do ma sát của quả lăn với đĩa, (hình 16. 6).Vật liệu nghiền được đưa vào đĩa. Loại này có thể có hai loại 123 1. đĩa; 2.quả lăn Hình 16.6 Máy nghiền quả lăn Loại quả lăn quay, đĩa đứng yên - Loại đĩa quay, quả lăn đứng yên Loại thứ nhất quả lăn quay xung quanh trục thẳng đứng nên gây ra lực lytâm lớn, để làm giảm lực ly tâm người ta phải giảm số vòng quay, làm chonăng suất giảm. Loại thứ hai cho phép số vòng quay lớn, năng suất cao hơn. So sánh hai loại trên ta thấy lọai đĩa quay có ưu điểm: - Lắp ráp quả lăn đơn giản và chắc chắn hơn - Tháo vật liệu nhẹ nhàng hơn - Không có lực ly tâm do quả lăn quay Máy nghiền búa Máy nghiền búa dùng để nghiền sơ bộ và nghiền nhỏ lần cuối cùng cácvật liệu có độ ẩm không quá 15%. Cấu tạo của nó gồm có vỏ máy 1 bằnggang hay thép (hình 16.7). Trên trục nằm ngang 5 có gắn đĩa 2, trên đĩa gắncác búa 3, búa có thể lắp cứng hoặc lắp động, búa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý học Tài liệu vật lý Thủy lực Áp lực Áp suất bề mặt Cơ học chất lỏngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 159 0 0
-
217 trang 94 0 0
-
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 91 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - ThS. Nguyễn Duy Hưng
128 trang 90 0 0 -
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20: Phần 1
96 trang 58 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 57 0 0 -
257 trang 48 0 0
-
Sự tiến hóa của Vật lý: Phần 2
206 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.5: Cơ học chất lỏng
12 trang 45 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 44 0 0