Cơ hội của mô hình trường đại học An Giang đối với sự phát triển của hệ thống đại học địa phương ở Việt Nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích mô hình phát triển và phương án quốc gia hóa của Trường Đại học An Giang trong thời gian vừa qua và đưa ra một vài giải pháp mang tính khuyến nghị cho các trường đại học địa phương còn lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội của mô hình trường đại học An Giang đối với sự phát triển của hệ thống đại học địa phương ở Việt Nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 CƠ HỘI CỦA MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Mậu Hùng Hiển Duy Quảng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tóm tắt Bằng các phương pháp định tính và định lượng, bài viết chỉ ra rằng Trường Đạihọc An Giang là một trong những trường đại học địa phương được ra đời dựa trên cơnâng cấp từ các trường cao đẳng sư phạm địa phương. Trong khi sự ra đời của TrườngĐại học An Giang phản ánh quá trình đại học hóa và đa ngành hóa hệ thống cáctrường trung cấp và cao đẳng sư phạm địa phương, thì sự phát triển của trường nàytrong khoảng 2 thập kỷ qua đã góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập ngày cànglên cao của người dân và giải quyết phần nào bài toán nhu cầu về một đội ngũ nguồnnhân chất lượng cao của địa phương cũng như khu vực. Mặc dù vậy, những khó khăntrong công tác tuyến sinh và giải quyết đầu ra cho các sản phẩm dịch vụ của mình từnăm 2016 đến nay đã chuyển cơ quan chủ quản của Trường Đại học An Giang từ Ủyban nhân dân tỉnh An Giang sang Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Việcchuyển đổi mô hình hoạt động đã mang lại cho Trường Đại học An Giang nhiều tínhiệu tích cực, nhưng cơ hội quốc gia hóa theo mô hình này thực sự không nhiều đốivới các trường đại học địa phương còn lại của Việt Nam. Mặc dù vậy, thành công củacác Trường Đại học Trà Vinh, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trường Đại học SàiGòn... thời gian qua đã chứng minh rằng các trường đại học địa phương vẫn còn nhiềucơ hội và giải pháp để lựa chọn trên con đường phát triển và hội nhập quốc tế sắp tới. Từ khóa: mô hình, Trường Đại học An Giang, đại học địa phương, Việt Nam,Cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract Opportunity of An Giang University model for the development ofVietnam’s provincial university system in the context of the Industrial Revolution 4.0 By qualitative and quantitative methods, the article shows that An GiangUniversity is one of the local universities which was founded on the upgrading of theprovincial pedagogical colleges. While the establishment of An Giang Universityreflects the process of universityisation and multisectoralization of the provincialvocational and pedagoci colleges, its development over the past two decades hascontributed to better meeting the increasing learning needs of the people and partiallysolving the quesion of a high quality human resources for the locality and the region.However, the decrease of enrollment and difficulties in the settlement of outputs for itsservice products since 2016 have moved the governing body of An Giang Universityfrom the People’s Committee of An Giang Province to Vietnam National University-Ho Chi Minh City. The change of operating model has brought An Giang Universityseveral positive signs, but the opportunity of nationalization under this model is reallynot much for Vietnam’s remaining provincial universities. However, the success of 455Tra Vinh University, Thu Dau Mot University, Saigon University... has proved overtime that provincial universities still have a number of opportunities and solutions tochoose on the road of development and international integration. Key words: model, An Giang University, provincial university, Vietam,Industrial Revolution 4.0 1. Đặt vấn đề Cùng với quá trình đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộngtrong hơn 3 thập kỷ qua, hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam không chỉ ngày càngkhẳng định được chiều sâu chất lượng và đẳng cấp học thuật cả trong lẫn ngoài nước,mà còn từng bước mở rộng cả quy mô đào tạo để đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lựccủa thị trường lao động. Trong bối cảnh đó, sự ra đời của hệ thống các trường đại họcđịa phương trong những thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI vừa phù hợp vớixu thế phát triển chung của thời cuộc, vừa góp phần chia sẽ gánh nặng đào tạo của hệthống giáo dục bậc cao đã có lúc trở nên quá tải và tạo thêm nhiều cơ hội tiếp cận cácdịch vụ giáo dục đại học cho người dân cũng như phần nào giải quyết được tình trạngthiếu hụt lực lượng lao động trình độ cao của cả các địa phương lẫn nền kinh tế quốcdân. Tuy nhiên, sau một thời gian khai hoa nở nhụi, tỏa hương ngút ngàn, và đơm hoakết trái ngọt ngào, không ít trường đại học địa phương của Việt Nam hiện nay đangphải đối mặt với nhiều thử thách không hề đơn giản.1 Trước tình hình đó, mỗi trườngđại học địa phương có một phương phát triển, giải pháp đối phó, và l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội của mô hình trường đại học An Giang đối với sự phát triển của hệ thống đại học địa phương ở Việt Nam trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 CƠ HỘI CỦA MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Mậu Hùng Hiển Duy Quảng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tóm tắt Bằng các phương pháp định tính và định lượng, bài viết chỉ ra rằng Trường Đạihọc An Giang là một trong những trường đại học địa phương được ra đời dựa trên cơnâng cấp từ các trường cao đẳng sư phạm địa phương. Trong khi sự ra đời của TrườngĐại học An Giang phản ánh quá trình đại học hóa và đa ngành hóa hệ thống cáctrường trung cấp và cao đẳng sư phạm địa phương, thì sự phát triển của trường nàytrong khoảng 2 thập kỷ qua đã góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập ngày cànglên cao của người dân và giải quyết phần nào bài toán nhu cầu về một đội ngũ nguồnnhân chất lượng cao của địa phương cũng như khu vực. Mặc dù vậy, những khó khăntrong công tác tuyến sinh và giải quyết đầu ra cho các sản phẩm dịch vụ của mình từnăm 2016 đến nay đã chuyển cơ quan chủ quản của Trường Đại học An Giang từ Ủyban nhân dân tỉnh An Giang sang Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Việcchuyển đổi mô hình hoạt động đã mang lại cho Trường Đại học An Giang nhiều tínhiệu tích cực, nhưng cơ hội quốc gia hóa theo mô hình này thực sự không nhiều đốivới các trường đại học địa phương còn lại của Việt Nam. Mặc dù vậy, thành công củacác Trường Đại học Trà Vinh, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trường Đại học SàiGòn... thời gian qua đã chứng minh rằng các trường đại học địa phương vẫn còn nhiềucơ hội và giải pháp để lựa chọn trên con đường phát triển và hội nhập quốc tế sắp tới. Từ khóa: mô hình, Trường Đại học An Giang, đại học địa phương, Việt Nam,Cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract Opportunity of An Giang University model for the development ofVietnam’s provincial university system in the context of the Industrial Revolution 4.0 By qualitative and quantitative methods, the article shows that An GiangUniversity is one of the local universities which was founded on the upgrading of theprovincial pedagogical colleges. While the establishment of An Giang Universityreflects the process of universityisation and multisectoralization of the provincialvocational and pedagoci colleges, its development over the past two decades hascontributed to better meeting the increasing learning needs of the people and partiallysolving the quesion of a high quality human resources for the locality and the region.However, the decrease of enrollment and difficulties in the settlement of outputs for itsservice products since 2016 have moved the governing body of An Giang Universityfrom the People’s Committee of An Giang Province to Vietnam National University-Ho Chi Minh City. The change of operating model has brought An Giang Universityseveral positive signs, but the opportunity of nationalization under this model is reallynot much for Vietnam’s remaining provincial universities. However, the success of 455Tra Vinh University, Thu Dau Mot University, Saigon University... has proved overtime that provincial universities still have a number of opportunities and solutions tochoose on the road of development and international integration. Key words: model, An Giang University, provincial university, Vietam,Industrial Revolution 4.0 1. Đặt vấn đề Cùng với quá trình đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộngtrong hơn 3 thập kỷ qua, hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam không chỉ ngày càngkhẳng định được chiều sâu chất lượng và đẳng cấp học thuật cả trong lẫn ngoài nước,mà còn từng bước mở rộng cả quy mô đào tạo để đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lựccủa thị trường lao động. Trong bối cảnh đó, sự ra đời của hệ thống các trường đại họcđịa phương trong những thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI vừa phù hợp vớixu thế phát triển chung của thời cuộc, vừa góp phần chia sẽ gánh nặng đào tạo của hệthống giáo dục bậc cao đã có lúc trở nên quá tải và tạo thêm nhiều cơ hội tiếp cận cácdịch vụ giáo dục đại học cho người dân cũng như phần nào giải quyết được tình trạngthiếu hụt lực lượng lao động trình độ cao của cả các địa phương lẫn nền kinh tế quốcdân. Tuy nhiên, sau một thời gian khai hoa nở nhụi, tỏa hương ngút ngàn, và đơm hoakết trái ngọt ngào, không ít trường đại học địa phương của Việt Nam hiện nay đangphải đối mặt với nhiều thử thách không hề đơn giản.1 Trước tình hình đó, mỗi trườngđại học địa phương có một phương phát triển, giải pháp đối phó, và l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình trường đại học Giáo dục đại học Hệ thống đại học địa phương Giáo dục Việt Nam Đổi mới giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 450 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 335 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 295 0 0 -
7 trang 280 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 241 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 228 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0