![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cơ hội, thách thức và các giải pháp nâng hiệu quả dịch vụ thuỷ nông trong giai đoạn mới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Cơ hội, thách thức và các giải pháp nâng hiệu quả dịch vụ thuỷ nông trong giai đoạn mới" giới thiệu cơ hội và thách thức đối với quản lý thuỷ nông và một số kết quả nghiên cứu cơ sở và đề xuất giải pháp cũng như những về đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ thuỷ nông trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội, thách thức và các giải pháp nâng hiệu quả dịch vụ thuỷ nông trong giai đoạn mới CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG HIỆU QUẢ DỊCH VỤ THUỶ NÔNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI TS. Đinh Vũ Thanh, Vụ Khoa học công nghệ; PGS.TS. Hà Lương Thuần, Viện Khoa học Thủy lợi Tóm tắt: Thực hiện miễn giảm thuỷ lợi phí cho nông dân trong trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản theo chủ trương của Nhà nước nhằm nâng cao mức sống của nông dân, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trên thị trường, góp phần xoá đói giảm nghèo đã có những tác động tích cực trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, việc quản lý thuỷ nông cũng cần có những thay đổi về nhiều mặt, cả về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý, hạ tầng cơ sở, cũng như về quản lý tài chính. Bài viết này giới thiệu cơ hội và thách thức đối với quản lý thuỷ nông và một số kết quả nghiên cứu cơ sở và đề xuất giải pháp cũng như những về đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ thuỷ nông trong giai đoạn hiện nay. Từ khoá: nước, dịch vụ, quản lý thuỷ nông, thuỷ lợi phí, cơ hội, thách thức, giải pháp. 1. NƯỚC VÀ QUẢN LÝ THUỶ NÔNG Bảng 1: Tỷ lệ giảm đói (%) trên tổng số dân 1.1. Nước và vai trò của quản lý thủy nông Năm 1990 Năm 1995 Năm 2002 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa -1992 -2004 Việt nam đã khẳng định “nước là tài nguyên đặc 31%/67,5 23%/74 16%/82,481 biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát Theo chuyên viên nông học Sandria Postele triển của bền vững của đất nước ...” và “tổ chức thì “trong hơn 4 thập niên qua, việc tăng cường cá nhân được quyền khai thác, sử dụng tài hiệu suất tưới nước là một trong những yếu tố căn bản đem đến lượng nông phẩm dồi dào”. nguyên nước cho đời sống và sản xuất, đồng thời Việt Nam, nhờ có nước tưới diện tích gieo có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước …” trồng hàng năm được tăng lên, hệ số sử dụng đất Tại diễn đàn nước thế giới lần thứ III tổ chức đã tăng từ 1,3 lên 2,2; đặc biệt có nơi đã tăng đến tại Nhật bản năm 2003, trong tuyên bố đã đề cập 2,4 - 2,7; góp phần đưa sản lượng lương thực “nước là nhân tố thiết yếu cho sản xuất nông tăng từ 16 triệu tấn (năm 1986) và 34 triệu tấn nghiệp và phát triển nông thôn nhằm cải thiện an (năm 1999) và 39,341 triệu tấn năm 2005. ninh lương thực và xoá nghèo. Nước tiếp tục giữ Để bảo đảm an ninh lương thực trong những nhiều vai trò quan trọng, chẳng hạn trong sản thập kỷ tới người ta vẫn trông chờ vào các xuất lương thực, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo vùng đất được tưới. Tiến sĩ Martin Snicth bền vững môi trường”. nghiên cứu sự phát triển của hệ thống tưới đã Ở Việt Nam, nước cùng với các biện pháp chỉ ra rằng: “tỷ lệ phát triển các hệ thống tưới ở nông nghiệp khác đã làm tăng năng suất, tăng sản châu Á đã chỉ đạt mức 3% trong những năm lượng, tăng vụ nên mặc dù dân số tăng nhanh, 1970 và hiện tại tỷ lệ này ở châu Á chỉ đat diện tích bình quân đất đai canh tác giảm (2548 1,4% và có thể giảm xuống 1% trong năm m2/người năm 1930 xuống còn 730 m2/người 2010, đó là do không có nguồn đất thích hợp, năm 1990), nhưng lương thực bình quân đầu thiếu nguồn nước đồng thời giá thành đầu tư người vẫn tăng từ 444,9 kg/người (năm 2000) cao”. Trong khung cảnh đó, để thoả mãn nhu lên 482,5 kg/người (năm 2005) và tỷ lệ thiếu đói cầu lương thực ngày càng tăng, ngoài xây dựng cũng giảm mạnh. các hệ thống mới thì nay chuyển sang biện pháp hướng vào quản lý hiệu quả tưới, nhấn 77 mạnh không chỉ vào khía cạnh kỹ thuật của việc quản lý, duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ công tưới mà còn ở khía cạnh tổ chức, kinh tế, xã trình thủy lợi. hội và yếu tố môi trường trong tưới tiêu. Trong dịch vụ thủy nông hiện nay, khi thu 1.2. Quản lý thuỷ nông thủy lợi phí, ở chừng mực nào đó nước đã thể Quản lý thủy nông ngày càng trở nên cần thiết hiện như là hàng hóa, là đầu vào của sản xuất hơn, quan trọng hơn trong những thập kỷ tới. Để nông nghiệp như mọi loại vật tư k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội, thách thức và các giải pháp nâng hiệu quả dịch vụ thuỷ nông trong giai đoạn mới CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG HIỆU QUẢ DỊCH VỤ THUỶ NÔNG TRONG GIAI ĐOẠN MỚI TS. Đinh Vũ Thanh, Vụ Khoa học công nghệ; PGS.TS. Hà Lương Thuần, Viện Khoa học Thủy lợi Tóm tắt: Thực hiện miễn giảm thuỷ lợi phí cho nông dân trong trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản theo chủ trương của Nhà nước nhằm nâng cao mức sống của nông dân, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trên thị trường, góp phần xoá đói giảm nghèo đã có những tác động tích cực trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, việc quản lý thuỷ nông cũng cần có những thay đổi về nhiều mặt, cả về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý, hạ tầng cơ sở, cũng như về quản lý tài chính. Bài viết này giới thiệu cơ hội và thách thức đối với quản lý thuỷ nông và một số kết quả nghiên cứu cơ sở và đề xuất giải pháp cũng như những về đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ thuỷ nông trong giai đoạn hiện nay. Từ khoá: nước, dịch vụ, quản lý thuỷ nông, thuỷ lợi phí, cơ hội, thách thức, giải pháp. 1. NƯỚC VÀ QUẢN LÝ THUỶ NÔNG Bảng 1: Tỷ lệ giảm đói (%) trên tổng số dân 1.1. Nước và vai trò của quản lý thủy nông Năm 1990 Năm 1995 Năm 2002 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa -1992 -2004 Việt nam đã khẳng định “nước là tài nguyên đặc 31%/67,5 23%/74 16%/82,481 biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát Theo chuyên viên nông học Sandria Postele triển của bền vững của đất nước ...” và “tổ chức thì “trong hơn 4 thập niên qua, việc tăng cường cá nhân được quyền khai thác, sử dụng tài hiệu suất tưới nước là một trong những yếu tố căn bản đem đến lượng nông phẩm dồi dào”. nguyên nước cho đời sống và sản xuất, đồng thời Việt Nam, nhờ có nước tưới diện tích gieo có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước …” trồng hàng năm được tăng lên, hệ số sử dụng đất Tại diễn đàn nước thế giới lần thứ III tổ chức đã tăng từ 1,3 lên 2,2; đặc biệt có nơi đã tăng đến tại Nhật bản năm 2003, trong tuyên bố đã đề cập 2,4 - 2,7; góp phần đưa sản lượng lương thực “nước là nhân tố thiết yếu cho sản xuất nông tăng từ 16 triệu tấn (năm 1986) và 34 triệu tấn nghiệp và phát triển nông thôn nhằm cải thiện an (năm 1999) và 39,341 triệu tấn năm 2005. ninh lương thực và xoá nghèo. Nước tiếp tục giữ Để bảo đảm an ninh lương thực trong những nhiều vai trò quan trọng, chẳng hạn trong sản thập kỷ tới người ta vẫn trông chờ vào các xuất lương thực, tăng trưởng kinh tế và đảm bảo vùng đất được tưới. Tiến sĩ Martin Snicth bền vững môi trường”. nghiên cứu sự phát triển của hệ thống tưới đã Ở Việt Nam, nước cùng với các biện pháp chỉ ra rằng: “tỷ lệ phát triển các hệ thống tưới ở nông nghiệp khác đã làm tăng năng suất, tăng sản châu Á đã chỉ đạt mức 3% trong những năm lượng, tăng vụ nên mặc dù dân số tăng nhanh, 1970 và hiện tại tỷ lệ này ở châu Á chỉ đat diện tích bình quân đất đai canh tác giảm (2548 1,4% và có thể giảm xuống 1% trong năm m2/người năm 1930 xuống còn 730 m2/người 2010, đó là do không có nguồn đất thích hợp, năm 1990), nhưng lương thực bình quân đầu thiếu nguồn nước đồng thời giá thành đầu tư người vẫn tăng từ 444,9 kg/người (năm 2000) cao”. Trong khung cảnh đó, để thoả mãn nhu lên 482,5 kg/người (năm 2005) và tỷ lệ thiếu đói cầu lương thực ngày càng tăng, ngoài xây dựng cũng giảm mạnh. các hệ thống mới thì nay chuyển sang biện pháp hướng vào quản lý hiệu quả tưới, nhấn 77 mạnh không chỉ vào khía cạnh kỹ thuật của việc quản lý, duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ công tưới mà còn ở khía cạnh tổ chức, kinh tế, xã trình thủy lợi. hội và yếu tố môi trường trong tưới tiêu. Trong dịch vụ thủy nông hiện nay, khi thu 1.2. Quản lý thuỷ nông thủy lợi phí, ở chừng mực nào đó nước đã thể Quản lý thủy nông ngày càng trở nên cần thiết hiện như là hàng hóa, là đầu vào của sản xuất hơn, quan trọng hơn trong những thập kỷ tới. Để nông nghiệp như mọi loại vật tư k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ hội dịch vụ thuỷ nông Thách thức dịch vụ thuỷ nông Giải pháp nâng hiệu quả dịch vụ thuỷ nông Quản lý thuỷ nông Thuỷ lợi phí Nâng hiệu quả dịch vụ thuỷ nôngTài liệu liên quan:
-
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 50 0 0 -
11 trang 32 0 0
-
14 trang 30 0 0
-
Công tác thủy lợi và Nông dân: Phần 2
65 trang 22 0 0 -
Quyết định số 1723/QĐ-UBND 2013
5 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
Quyết định số 08/2013/QĐ-UBND 2013 - tỉnh Phú Thọ
21 trang 18 0 0 -
Phát triển hệ thống thủy lợi Mỹ Thành (huyện Mỹ Lộc, Nam Định) phục vụ sản xuất nông nghiệp
10 trang 17 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
97 trang 12 0 0