Danh mục

Cơ hội, thách thức và giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ thống logistics

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.15 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết này tìm hiểu các thách thức của ngành logistics tại Việt Nam; các giải pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ thống logistics.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội, thách thức và giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ thống logisticsTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 04/2019Cơ hội, thách thức và giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hệ thống logistics Mai Ngọc Bích - CQ54/21.07 1. Giới thiệu Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council ofSupply Chain Management Professionals - CSCMP), thì Logistics được định nghĩa kháđầy đủ như sau: “Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồmviệc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa,dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đápứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trịvận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơnhàng, thiết kế mạng lưới Logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhàcung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau, các chức năng của logistics cũngbao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng.Quản trị Logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt độnglogistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing,kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.” Theo Điều 233 Luật thương mại Việt Nam: “Dịch vụ logistics là hoạt độngthương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồmnhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờkhác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụkhác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” Cóthể minh họa sự kết hợp của logistics đầu vào và đầu ra trong sơ đồ sau: Hình 1 nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 33Taäp 04/2019 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Ngành Logistics ở nước ta trong thời gian qua đã có những đóng góp không nhỏvào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, mở rộng và phát triển thị trường quốc tế,chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), chỉsố hiệu quả của dịch vụ Logistics năm 2016 của Việt Nam đứng thứ 64/160 nước, tốcđộ phát triển bình quân của ngành Logistics Việt Nam khoảng 14-16%, có quy môkhoảng 40-42 tỷ USD/năm. Càng ngày dịch vụ logistics càng phát triển mạnh mẽ vàđược chuyên môn hóa với mức độ khá cao, trở thành một trong những ngành dịch vụxương sống của hoạt động thương mại quốc tế. Khối ASEAN đang coi trọng tăngcường hội nhập ngành logistics trong khu vực, coi đây là mắt xích quan trọng để liênkết các công đoạn sản xuất và vận chuyển giữa các nước trong khu vực. Việt Nam đãtham gia lộ trình ngành logistics trong ASEAN và đạt được những thành quả bước đầu.Theo báo cáo của Bộ Công Thương, dịch vụ Logistics ở Việt Nam chiếm khoảng 15-20% GDP, tương đương khoảng 12 tỷ USD. Nếu chỉ tính khâu quan trọng nhất là vậntải, chiếm từ 40-60% chi phí thì đây là một thị trường lớn. Việt Nam có hơn 800 doanhnghiệp logistics đang hoạt động với quy mô khác nhau, trong đó 70-80% là doanhnghiệp vừa và nhỏ. Trong diễn đàn Logistics Việt Nam 2018 với chủ đề “Logistics kếtnối các vùng tăng trưởng kinh tế” Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ chobiết, Việt Nam luôn duy trì kinh tế vĩ mô ổn định, bảo đảm an sinh xã hội, giữa vữngổn định chính trị - xã hội. Hiện nay, đã có hơn 21.000 dự án FDI tại Việt Nam với tổngvốn đầu tư gần 300 tỷ USD, trong đó có các tập đoàn lớn hàng đầu trên thế giới, nhấtlà trong lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin như Samsung, Fujitsu, Intel, Nokia,Siemens, LG... Việt Nam đã ký 14 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó cóHiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa được Quốc hội phê chuẩn. Đâylà những cơ sở quan trọng để Việt Nam mở ra không gian hợp tác rộng lớn cho sự pháttriển và tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài hợp tác đầu tư, kinhdoanh dịch vụ logistics tại Việt Nam. 2. Các thách thức của ngành logistics tại Việt Nam Trong thời gian qua, các doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam chưa thực sựtìm được tiếng nói chung với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đa phần doanhnghiệp dịch vụ logistics của Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ, vốn ít và thiếu cơ sở vậtchất như kho tàng, bến bãi, công nghệ thông tin, phương tiện vận chuyển. Năng lựccạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp logistics Việt Nam,dưới tác động từ cả yếu tố bên trong và bên ngoài, hiện nay không cao. Trong khi đó,các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, thường tìm kiếm các gói dịch vụ logistics tíchhợp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: