Danh mục

Cơ hội và thách thức đối với đào tạo từ xa ở bậc đại học trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,022.97 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, thế giới đã và đang chứng kiến sự hình thành và phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Cuộc cách mạng này với những bứt phá ngoạn mục về quy mô, tốc độ và sức lan tỏa trên phạm vi toàn cầu. Thứ bậc của các quốc gia bị đảo lộn sâu sắc do những bước tiến mạnh mẽ của các quốc gia về trình độ phát triển khoa học và công nghệ trong quá trình toàn cầu hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với đào tạo từ xa ở bậc đại học trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO TỪ XAỞ BẬC ĐẠI HỌC TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM TS. Vũ Thị Thanh Thủy NCS. Vũ Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Lao động - Xã hội Tóm tắt Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, thế giới đã và đang chứng kiến sự hìnhthành và phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Cuộc cách mạng nàyvới những bứt phá ngoạn mục về quy mô, tốc độ và sức lan tỏa trên phạm vi toàncầu. Thứ bậc của các quốc gia bị đảo lộn sâu sắc do những bước tiến mạnh mẽ củacác quốc gia về trình độ phát triển khoa học và công nghệ trong quá trình toàn cầuhóa. Nhu cầu phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN chất lượng cao trong cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ 4 cũng đang và đặt ra hết sức gay gắt, nó đòi hỏi nhữngyêu cầu mới về vai trò, sứ mạng của giáo dục đại học nói chung và đối với hình thứcđào tạo từ xa nói riêng trong tiến trình hình thành và phát triển của cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ 4 Từ khóa: cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo từ xa, đại học 1. Các đặc trưng cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tưtrong quá trình phát triển của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dựa trên nền tảng của các lĩnh vựckhoa học - công nghệ hiện đại và trong môi trường toàn cầu hóa, thế giới phẳng vớicác mũi nhọn về công nghệ số, vật liệu thông minh; trí tuệ nhân tạo... đã và đangphát triển mạnh mẽ với các đặc trưng cơ bản sau: - Về tính chất và quy mô phát triển: Nếu như trước kia, các cuộc cánh mạngcông nghiệp chủ yếu tạo sự thúc đẩy về lực lượng sản xuất (công cụ, phương thứcsản xuất, năng xuất lao động) mang tính chất cục bộ ở một quốc gia, nhóm quốc giahoặc một vài châu lục... thì ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã vàđang diễn ra đồng thời trên phạm vi toàn cầu với tốc độ phát triển nhanh chóng, phávỡ mọi giới hạn hữu hình hay vô hình. Tất cả các quốc gia dù nhỏ hay lớn; dù nghèohay giàu; dù phát triển hay đang phát triển đều chịu sự tác động mạnh mẽ và đứngtrước nhiều cơ hội phát triển nhảy vọt và đồng thời với nhiều thách thức mới. Nhữngnước mới phát triển sau như Nhật Bản, Hàn Quốc; Singapore... đã tỏ ra có sức vượttrội so với các cường quốc Âu - Mỹ ở nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ mũinhọn; sản xuất - dịch vụ công nghiệp trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 509 - Về các sản phẩm và dịch vụ xã hội: Với những sản phẩm công nghệ cao trongcác lĩnh vực của sản xuất và đời sống xã hội như: Robot thông minh; Máy in 3D;Điện thoại thông minh; Vật liệu Nano; Mạng Intrenet; Máy tính thế hệ 5; Mạngthông tin và truyền thông toàn cầu; TV tích hợp màn hình cong và mỏng... Các sảnphẩm và dịch vụ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã thay đổi toàn diệnphương thức sản xuất - dịch vụ và tiêu dùng. Lối sống trong mọi tầng lớp xã hộivớihàm lượng chất xảm ngày càng cao (30-60% giá thành sản phẩm); với tiện ích ngàycàng mở rộng và giá thành sản phẩm và dịch vụ ngày càng rẻ hơn. Đặc biệt, chu kỳsống của một sản phẩm ngày càng rút ngắn (từ vài năm xuống vài tháng). Cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư thực sự đã và đang tác động lan tỏa đến các mặt của đờisống xã hội (chính trị; kinh tế, văn hóa, lối sống; giáo dục...) với sự hình thành Chínhphủ điện tử; thành phố thông minh; E-Learning... - Về cơ cấu nhân lực xã hội: Các cuộc cánh mạng công nghiệp trước đây (cuộccách mạng công nghiệp 1, 2, 3) chủ yếu tạo ra sự phân chia cơ cấu lực lượng laođộng xã hội theo các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cùng với các cấptrình độ đào tạo về chuyên môn - nghiệp vụ (trung cấp, cao đẳng, đại học...) thì cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư này đã tạo cơ sở đưa đến một loại hình phân chiacơ cấu nhân lực mới với hai thành phần cơ bản: Nhân lực thừa hành (hành chính; vậnchuyển; bảo trì; sản xuất theo dây truyền) và nhân lực sáng tạo (nhà sáng chế, thiếtkế; nghiên cứu khoa học và công nghệ R&D; thử nghiệm; sáng tạo nghệ thuật...). Cơcấu ngành nghề trong đào tạo nhân lực KH&CN đã có những thay đổi căn bản. Ranhgiới các ngành công nghiệp truyền thống như: luyện kim; cơ khí chế tạo máy; điệnlực, điện tử... ngày càng bị xóa mờ, được thay thế bằng các ngành, chuyên ngành đàotạo có tính tích hợp, liên ngành cao như khoa học vật liệu; khoa học máy tính; cơ-điện tử; công nghệ môi trường. Với xu thế phát triển đề cập trên, có thể nhận thấy định hướng cho Việt Nam,một nước đang phát triển trên nền tảng một nước nông nghiệp với thành phần laođộng đơn giản khoảng 70% tổng số lao động xã hội hiện nay, Vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: