Cơ hội và thách thức đối với sản xuất nông sản khi Việt Nam gia nhập AEC
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức thành lập vào cuối năm 2015, đây là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập một cách toàn diện của các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á. Với mục tiêu nhằm tạo dựng một thị trường thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động có tay nghề trong khối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với sản xuất nông sản khi Việt Nam gia nhập AECTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG SẢNKHI VIỆT NAM GIA NHẬP AECOpportunities and challenges of agricultural production once Vietnam joins in AECThS. Đỗ Hải Yến*TÓM TẮTCộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức thành lập vào cuối năm 2015, đây là một bướcngoặt đánh dấu sự hội nhập một cách toàn diện của các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á.Với mục tiêu nhằm tạo dựng một thị trường thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòngchu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động có tay nghề trong khối. Việc gia nhậpAEC đem lại nhiều cơ hội cho nông sản Việt Nam, tuy nhiên bên cạnh đó sản xuất nông sản nước tacũng đối mặt với nhiều thách thức như: chất lượng, mẫu mã nông sản hàng hóa còn kém; cácnguồn lực đầu tư cho sản xuất nông sản hàng hóa còn thiếu, nhỏ lẻ, manh mún và chưa đồng bộ…Đâu là cơ hội cho sản xuất nông sản Việt Nam? Những thách thức nào cần vượt qua để phát huytiềm năng, lợi thế trong sản xuất nông nghiệp? Giải pháp nào để đưa nông sản Việt Nam hội nhậpvới thị trường khu vực và quốc tế? Là những nội dung cơ bản của bài viết này.Từ khóa: AEC, cơ hội, giải pháp, thách thức, sản xuất nông sản.ABSTRACTASEAN Economic Community ( AEC ) will be formally established in the late of 2015, this isa turning point marking the comprehensive integration of the economies in Southeast Asiancountries. With the aim of creating a single market for the Member States, promoting free flowstream of goods, services, investment and skilled labor in the region. Joining AEC createopportunities for Vietnams agricultural products. However, there are many challenges, such as theoutput of agricultural products is not much; quality, form of agricultural products is not good;investment resources for producing agricultural products is lack , small, fragmented and notuniform ...Which opportunity is for Vietnams agricultural products? What challenges must beovercome in order to exploit the potentials and advantages in agricultural production? Whichsolutions help Vietnams agricultural products integrate regional and international markets? Arethe basic contents of this article .Keywords: AEC, opportunities, solutions, challenges, agricultural production.1. Mở đầuCộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt là AEC) chính thức thànhlập vào cuối năm 2015 là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập một cách toàn diện của các nềnkinh tế trong khu vực Đông Nam Á. Mục tiêu của AEC là nhằm tạo dựng một thị trường thống nhấtcho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và laođộng có tay nghề trong khối. Sau khi thành lập AEC sẽ tạo ra một khu vực kinh tế công bằng, cónăng lực cạnh tranh cao và hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu. Lợi ích mà các nước thành* Ðại học Tân Trào – Tuyên QuangSỐ 01 – THÁNG 11 NĂM 201565TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOviên có được khi gia nhập AEC là tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, thu hút trực tiếp đầu tư nướcngoài (FDI) mạnh mẽ hơn, phân bổ nguồn lực tốt hơn, tạo ra nhiều việc làm và tăng cường năng lựcsản xuất cũng như tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong mỗi nước. Điều đó sẽ có những tácđộng, ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế của mỗi quốc gia thành viên nói chung và nền kinh tế củaViệt Nam nói riêng, mà trong đó nông nghiệp được đánh giá là lĩnh vực chịu nhiều tác động.Tham gia AEC sẽ giúp Việt Nam tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại với các nướctrong khu vực. Trong đó, thương mại nông sản giữ một vị trí quan trọng với gạo, thủy sản, rauquả... là những mặt hàng chính Việt Nam xuất sang thị trường này, với trị giá chiếm khoảng 30%tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN. Thực tế trong những năm gần đây, tình hìnhxuất khẩu nông sản của Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu đáng kể. Xuất khẩu nông sảnchiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta và tương đối ổn định. Theo báo cáocủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến hết tháng 7 năm 2015, giá trị xuất khẩu cácmặt hàng nông sản chính ước đạt 8,2 tỷ USD, giảm 5,7% so với cùng kỳ năm trước, giảm mạnh ởcác mặt hàng như cà phê (giảm 33,7%), cao su (giảm 9,2%) và gạo giảm 8,3% so với cùng kỳ năm2014. (Báo cáo ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 7/2015).Bên cạnh những mặt tích cực và lợi ích từ việc gia nhập AEC đem lại, sản xuất nông sản củaViệt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nông sản của các nước khác trong ASEAN. Khihàng hóa ở tất cả các nước thành viên đều có mức thuế như nhau thì sức cạnh tranh sẽ tập trung vàochất lượng và giá bán sản phẩm. Hàng nông sản Việt Nam sẽ đón nhận những cơ hội mới, songcũng phải đương đầu với nhiều thách thức. Bài viết tập trung vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội và thách thức đối với sản xuất nông sản Việt Nam, trên cơ sở đó tận dụng những điểm mạnhvà cơ hội có đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với sản xuất nông sản khi Việt Nam gia nhập AECTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG SẢNKHI VIỆT NAM GIA NHẬP AECOpportunities and challenges of agricultural production once Vietnam joins in AECThS. Đỗ Hải Yến*TÓM TẮTCộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức thành lập vào cuối năm 2015, đây là một bướcngoặt đánh dấu sự hội nhập một cách toàn diện của các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á.Với mục tiêu nhằm tạo dựng một thị trường thống nhất cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòngchu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động có tay nghề trong khối. Việc gia nhậpAEC đem lại nhiều cơ hội cho nông sản Việt Nam, tuy nhiên bên cạnh đó sản xuất nông sản nước tacũng đối mặt với nhiều thách thức như: chất lượng, mẫu mã nông sản hàng hóa còn kém; cácnguồn lực đầu tư cho sản xuất nông sản hàng hóa còn thiếu, nhỏ lẻ, manh mún và chưa đồng bộ…Đâu là cơ hội cho sản xuất nông sản Việt Nam? Những thách thức nào cần vượt qua để phát huytiềm năng, lợi thế trong sản xuất nông nghiệp? Giải pháp nào để đưa nông sản Việt Nam hội nhậpvới thị trường khu vực và quốc tế? Là những nội dung cơ bản của bài viết này.Từ khóa: AEC, cơ hội, giải pháp, thách thức, sản xuất nông sản.ABSTRACTASEAN Economic Community ( AEC ) will be formally established in the late of 2015, this isa turning point marking the comprehensive integration of the economies in Southeast Asiancountries. With the aim of creating a single market for the Member States, promoting free flowstream of goods, services, investment and skilled labor in the region. Joining AEC createopportunities for Vietnams agricultural products. However, there are many challenges, such as theoutput of agricultural products is not much; quality, form of agricultural products is not good;investment resources for producing agricultural products is lack , small, fragmented and notuniform ...Which opportunity is for Vietnams agricultural products? What challenges must beovercome in order to exploit the potentials and advantages in agricultural production? Whichsolutions help Vietnams agricultural products integrate regional and international markets? Arethe basic contents of this article .Keywords: AEC, opportunities, solutions, challenges, agricultural production.1. Mở đầuCộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt là AEC) chính thức thànhlập vào cuối năm 2015 là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập một cách toàn diện của các nềnkinh tế trong khu vực Đông Nam Á. Mục tiêu của AEC là nhằm tạo dựng một thị trường thống nhấtcho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và laođộng có tay nghề trong khối. Sau khi thành lập AEC sẽ tạo ra một khu vực kinh tế công bằng, cónăng lực cạnh tranh cao và hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu. Lợi ích mà các nước thành* Ðại học Tân Trào – Tuyên QuangSỐ 01 – THÁNG 11 NĂM 201565TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOviên có được khi gia nhập AEC là tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, thu hút trực tiếp đầu tư nướcngoài (FDI) mạnh mẽ hơn, phân bổ nguồn lực tốt hơn, tạo ra nhiều việc làm và tăng cường năng lựcsản xuất cũng như tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong mỗi nước. Điều đó sẽ có những tácđộng, ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế của mỗi quốc gia thành viên nói chung và nền kinh tế củaViệt Nam nói riêng, mà trong đó nông nghiệp được đánh giá là lĩnh vực chịu nhiều tác động.Tham gia AEC sẽ giúp Việt Nam tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại với các nướctrong khu vực. Trong đó, thương mại nông sản giữ một vị trí quan trọng với gạo, thủy sản, rauquả... là những mặt hàng chính Việt Nam xuất sang thị trường này, với trị giá chiếm khoảng 30%tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN. Thực tế trong những năm gần đây, tình hìnhxuất khẩu nông sản của Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu đáng kể. Xuất khẩu nông sảnchiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta và tương đối ổn định. Theo báo cáocủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến hết tháng 7 năm 2015, giá trị xuất khẩu cácmặt hàng nông sản chính ước đạt 8,2 tỷ USD, giảm 5,7% so với cùng kỳ năm trước, giảm mạnh ởcác mặt hàng như cà phê (giảm 33,7%), cao su (giảm 9,2%) và gạo giảm 8,3% so với cùng kỳ năm2014. (Báo cáo ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 7/2015).Bên cạnh những mặt tích cực và lợi ích từ việc gia nhập AEC đem lại, sản xuất nông sản củaViệt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nông sản của các nước khác trong ASEAN. Khihàng hóa ở tất cả các nước thành viên đều có mức thuế như nhau thì sức cạnh tranh sẽ tập trung vàochất lượng và giá bán sản phẩm. Hàng nông sản Việt Nam sẽ đón nhận những cơ hội mới, songcũng phải đương đầu với nhiều thách thức. Bài viết tập trung vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu,cơ hội và thách thức đối với sản xuất nông sản Việt Nam, trên cơ sở đó tận dụng những điểm mạnhvà cơ hội có đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Sản xuất nông sản Cộng đồng kinh tế ASEAN Nguồn nhân lực lao động Kinh tế Đông Nam ÁGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
6 trang 82 0 0
-
26 trang 79 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
9 trang 48 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm người phụ nữ là món ăn trong Tiếng Việt
8 trang 42 0 0 -
Cơ hội cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN
8 trang 41 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
7 trang 33 0 0
-
3 trang 32 0 0
-
Nhân lực du lịch Việt Nam – cơ hội và thách thức trong cộng đồng ASEAN 2015
6 trang 31 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Cơ hội, thách thức đối với ngành Dệt – may khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN
7 trang 28 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp 'Hoàn thiện quy trình XK mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam'
69 trang 27 0 0 -
Ngành bảo hiểm Việt Nam trước thềm hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN
12 trang 27 0 0 -
Ảnh hưởng của chữ Nôm đối với chữ Choang cổ
8 trang 25 0 0 -
Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản
7 trang 25 0 0 -
98 trang 24 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
27 trang 24 0 0