Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam - Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Phần 2
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Chính Tài liệu môi trường - Từ lý luận đến thực tiễn; tránh bẫy thu nhập trung bình - Đổi mới hoạch định chính Tài liệu công nghiệp ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam - Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Phần 2 CHƯƠNG 3 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN TS. Lê Hà Thanh và ThS. Vũ Thị Hoài ThuNăm 2009, mặc dù tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu ngày càng trởnên ảm đạm, bức tranh kinh tế và xã hội Việt Nam vẫn nổi lên nhiềuđiểm sáng. Việt Nam đã chứng tỏ khả năng vượt qua khó khăn và tháchthức và là một trong 12 nền kinh tế có tăng trưởng GDP dương với mức5,2%. Dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp vẫn tiếp tục chảy vào vàgần đây nhất, cộng đồng tài trợ đã cam kết mức vốn ODA cao nhất từtrước tới nay với trên 8 tỷ USD. Đánh giá sự phát triển của Việt Namtrong năm 2009 và trong 10 năm trở lại đây, một trong những ý kiến kháđồng nhất là Việt Nam vẫn sẽ duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh trong nhiều năm tới. Mặc dù tăng trưởng kinh tế là tiền đề củaphát triển nhưng điều này không có nghĩa là bất kỳ sự tăng trưởng kinhtế nào cũng quan tâm đến bảo vệ môi trường một cách thiết thực. Đểđạt được sự phát triển bền vững, Việt Nam cần nhanh chóng giải quyếtcác vấn đề môi trường thông qua nhiều giải pháp như pháp luật, côngnghệ, chính sách kinh tế và môi trường, nâng cao nhận thức của cáctầng lớp trong xã hội và lôi cuốn sự tham gia của quần chúng.Bài viết này có hai mục tiêu chính. Thứ nhất là phân tích hiện trạng cácvấn đề môi trường nổi bật của năm 2009 và lý giải các nguyên nhâncủa hiện trạng này. Không đi sâu vào việc phân tích những kết quả đạtđược trong lĩnh vực phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, bài viết chỉtập trung vào những nét cơ bản nhất về tình hình môi trường Việt Namtrong năm 2009 với những mảng tối và điểm sáng đặc trưng nhất. Thứhai là tổng quan một số chính sách quản lý môi trường được thực hiệntrong năm 2009. Trong thời gian qua, mặc dù nhiều công cụ chính sáchđược đề xuất thực hiện nhưng chỉ một số ít được triển khai áp dụng trên - 71 -Chương 3: Chính sách môi trường - từ lý luận đến thực tiễnthực tế. Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng một loại công cụ để tìm ranhững hạn chế, thiếu sót nhằm đưa ra các đề xuất nâng cao khả năngthực thi là việc làm hết sức cần thiết. Phí bảo vệ môi trường đối vớinước thải công nghiệp là một ví dụ điển hình.3.1. Các vấn đề về ô nhiễm môi trường Trong năm 2009, có lẽ một vấn đề thu hút được sự quan tâm và đồngcảm sâu sắc của các tầng lớp trong xã hội là sự xuống cấp nghiêm trọngvề chất lượng môi trường. Tình trạng suy thoái môi trường diễn ra trêndiện rộng và liên quan tới nhiều thành phần môi trường khác nhau.3.1.1. Môi trường đất Việt Nam có diện tích đất tự nhiên khoảng 33 triệu ha, trong đó phầnđất liền là 31,2 triệu ha, chiếm 94,5% diện tích đất tự nhiên. Tuy nhiên,do quy mô dân số tương đối lớn nên diện tích đất bình quân đầu ngườiở Việt Nam thuộc diện rất thấp và chỉ bằng 1/6 bình quân của thế giới(Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2006). Diện tích đất canh tác vốn đãthấp lại giảm dần theo thời gian do sức ép tăng dân số, đô thị hóa, côngnghiệp hóa và chuyển đổi mục đích sử dụng. Các hoạt động kinh tế củacon người, đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp, đang gây ranhững ảnh hưởng lớn đến môi trường đất, gây ô nhiễm và suy thoái đấtđai ở Việt Nam. Ô nhiễm và suy thoái đất xuất phát từ ba nguyên nhân chính. Thứnhất, việc sử dụng phân bón hóa học ở Việt Nam có xu hướng ngàycàng tăng cả về số lượng và chủng loại cho các loại cây trồng như lúa,hoa màu, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. Mặc dù lượng phânbón sử dụng ở Việt Nam (khoảng 80-90kg/ha) thấp hơn nhiều so vớimột số quốc gia khác như Hà Lan (758 kg/ha), Hàn Quốc (467 kg/ha),Nhật Bản (430 kg/ha) và Trung Quốc (390 kg/ha) (Bộ Tài nguyên vàMôi trường, 2006) nhưng lại gây ảnh hưởng lên môi trường do việc sửdụng không đúng kỹ thuật, nặng về sử dụng phân đạm và chất lượngphân bón không đảm bảo. Thứ hai, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtkhông đúng kỹ thuật nên dư lượng thuốc còn lại trong đất khá nhiều.Thứ ba, đất bị ô nhiễm và suy thoái do các chất thải từ các hoạt độngsản xuất công nghiệp không được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường. - 72 - Chương 3: Chính sách môi trường - từ lý luận đến thực tiễn Ô nhiễm và suy thoái đất đai chủ yếu xảy ra ở một số thành phố lớn,các khu công nghiệp và những nơi gia công kim loại không có côngnghệ xử lý chất thải độc hại và những nơi chuyên canh, thâm canh sửdụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật không hợp lý và không cósự quản lý chặt chẽ. Đất đai bị ô nhiễm và suy thoái đang gây ảnh hưởng lớn đến hoạt độngsản xuất nông nghiệp, làm giảm năng suất cây trồng và vật nuôi, suy giảmđa dạng sinh học và gián tiếp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.3.1.2. Môi trường nước Gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnhmẽ làm cho nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng trong khi nguồn tàinguyên nước hầu như không thay đổi, dẫn đến nguồn tài nguyên nướcngày càng bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Các nguồn gây ô nhiễm nước lục địa bao gồm nước thải sinh hoạtcủa các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất công nghiệp, hoạt động nôngnghiệp, nước thải bệnh viện và nước rò rỉ từ các bãi rác. Do hầu hết cácloại nước thải này chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải vào môitrường (ví dụ, chỉ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp được xửlý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường; nước thải bệnh viện hầu như khôngđược xử lý) nên nguồn nước mặt và nước ngầm ở Việt Nam đang ngàycàng bị ô nhiễm, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênhrạch trong khu vực nội thành. Các hệ thống tiếp nhận nước thải này đềuở tình trạng bị ô nhiễm nghiêm trọng, vượt quá tiêu chuẩn cho phép 5-10 lần đối với tiêu chuẩn nước mặt loại B theo TCVN 5942-1995 (BộTài nguyên và Môi trường, 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam - Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Phần 2 CHƯƠNG 3 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN TS. Lê Hà Thanh và ThS. Vũ Thị Hoài ThuNăm 2009, mặc dù tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu ngày càng trởnên ảm đạm, bức tranh kinh tế và xã hội Việt Nam vẫn nổi lên nhiềuđiểm sáng. Việt Nam đã chứng tỏ khả năng vượt qua khó khăn và tháchthức và là một trong 12 nền kinh tế có tăng trưởng GDP dương với mức5,2%. Dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp vẫn tiếp tục chảy vào vàgần đây nhất, cộng đồng tài trợ đã cam kết mức vốn ODA cao nhất từtrước tới nay với trên 8 tỷ USD. Đánh giá sự phát triển của Việt Namtrong năm 2009 và trong 10 năm trở lại đây, một trong những ý kiến kháđồng nhất là Việt Nam vẫn sẽ duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh trong nhiều năm tới. Mặc dù tăng trưởng kinh tế là tiền đề củaphát triển nhưng điều này không có nghĩa là bất kỳ sự tăng trưởng kinhtế nào cũng quan tâm đến bảo vệ môi trường một cách thiết thực. Đểđạt được sự phát triển bền vững, Việt Nam cần nhanh chóng giải quyếtcác vấn đề môi trường thông qua nhiều giải pháp như pháp luật, côngnghệ, chính sách kinh tế và môi trường, nâng cao nhận thức của cáctầng lớp trong xã hội và lôi cuốn sự tham gia của quần chúng.Bài viết này có hai mục tiêu chính. Thứ nhất là phân tích hiện trạng cácvấn đề môi trường nổi bật của năm 2009 và lý giải các nguyên nhâncủa hiện trạng này. Không đi sâu vào việc phân tích những kết quả đạtđược trong lĩnh vực phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, bài viết chỉtập trung vào những nét cơ bản nhất về tình hình môi trường Việt Namtrong năm 2009 với những mảng tối và điểm sáng đặc trưng nhất. Thứhai là tổng quan một số chính sách quản lý môi trường được thực hiệntrong năm 2009. Trong thời gian qua, mặc dù nhiều công cụ chính sáchđược đề xuất thực hiện nhưng chỉ một số ít được triển khai áp dụng trên - 71 -Chương 3: Chính sách môi trường - từ lý luận đến thực tiễnthực tế. Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng một loại công cụ để tìm ranhững hạn chế, thiếu sót nhằm đưa ra các đề xuất nâng cao khả năngthực thi là việc làm hết sức cần thiết. Phí bảo vệ môi trường đối vớinước thải công nghiệp là một ví dụ điển hình.3.1. Các vấn đề về ô nhiễm môi trường Trong năm 2009, có lẽ một vấn đề thu hút được sự quan tâm và đồngcảm sâu sắc của các tầng lớp trong xã hội là sự xuống cấp nghiêm trọngvề chất lượng môi trường. Tình trạng suy thoái môi trường diễn ra trêndiện rộng và liên quan tới nhiều thành phần môi trường khác nhau.3.1.1. Môi trường đất Việt Nam có diện tích đất tự nhiên khoảng 33 triệu ha, trong đó phầnđất liền là 31,2 triệu ha, chiếm 94,5% diện tích đất tự nhiên. Tuy nhiên,do quy mô dân số tương đối lớn nên diện tích đất bình quân đầu ngườiở Việt Nam thuộc diện rất thấp và chỉ bằng 1/6 bình quân của thế giới(Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2006). Diện tích đất canh tác vốn đãthấp lại giảm dần theo thời gian do sức ép tăng dân số, đô thị hóa, côngnghiệp hóa và chuyển đổi mục đích sử dụng. Các hoạt động kinh tế củacon người, đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp, đang gây ranhững ảnh hưởng lớn đến môi trường đất, gây ô nhiễm và suy thoái đấtđai ở Việt Nam. Ô nhiễm và suy thoái đất xuất phát từ ba nguyên nhân chính. Thứnhất, việc sử dụng phân bón hóa học ở Việt Nam có xu hướng ngàycàng tăng cả về số lượng và chủng loại cho các loại cây trồng như lúa,hoa màu, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. Mặc dù lượng phânbón sử dụng ở Việt Nam (khoảng 80-90kg/ha) thấp hơn nhiều so vớimột số quốc gia khác như Hà Lan (758 kg/ha), Hàn Quốc (467 kg/ha),Nhật Bản (430 kg/ha) và Trung Quốc (390 kg/ha) (Bộ Tài nguyên vàMôi trường, 2006) nhưng lại gây ảnh hưởng lên môi trường do việc sửdụng không đúng kỹ thuật, nặng về sử dụng phân đạm và chất lượngphân bón không đảm bảo. Thứ hai, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtkhông đúng kỹ thuật nên dư lượng thuốc còn lại trong đất khá nhiều.Thứ ba, đất bị ô nhiễm và suy thoái do các chất thải từ các hoạt độngsản xuất công nghiệp không được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường. - 72 - Chương 3: Chính sách môi trường - từ lý luận đến thực tiễn Ô nhiễm và suy thoái đất đai chủ yếu xảy ra ở một số thành phố lớn,các khu công nghiệp và những nơi gia công kim loại không có côngnghệ xử lý chất thải độc hại và những nơi chuyên canh, thâm canh sửdụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật không hợp lý và không cósự quản lý chặt chẽ. Đất đai bị ô nhiễm và suy thoái đang gây ảnh hưởng lớn đến hoạt độngsản xuất nông nghiệp, làm giảm năng suất cây trồng và vật nuôi, suy giảmđa dạng sinh học và gián tiếp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.3.1.2. Môi trường nước Gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnhmẽ làm cho nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng trong khi nguồn tàinguyên nước hầu như không thay đổi, dẫn đến nguồn tài nguyên nướcngày càng bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Các nguồn gây ô nhiễm nước lục địa bao gồm nước thải sinh hoạtcủa các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất công nghiệp, hoạt động nôngnghiệp, nước thải bệnh viện và nước rò rỉ từ các bãi rác. Do hầu hết cácloại nước thải này chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải vào môitrường (ví dụ, chỉ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp được xửlý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường; nước thải bệnh viện hầu như khôngđược xử lý) nên nguồn nước mặt và nước ngầm ở Việt Nam đang ngàycàng bị ô nhiễm, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênhrạch trong khu vực nội thành. Các hệ thống tiếp nhận nước thải này đềuở tình trạng bị ô nhiễm nghiêm trọng, vượt quá tiêu chuẩn cho phép 5-10 lần đối với tiêu chuẩn nước mặt loại B theo TCVN 5942-1995 (BộTài nguyên và Môi trường, 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vượt qua bẫy thu nhập trung bình Thu nhập trung bình Phát triển Việt Nam Chính sách môi trường Hoạch định chính sách công nghiệp Nguồn nhân lực công nghiệp Già hóa dân sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tác động của các xu thế lớn tới sự phát triển bền vững của Việt Nam
8 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 74 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 73 0 0 -
Thuyết trình: Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam
12 trang 56 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 49 0 0 -
Giáo trình Quản lý môi trường: Phần II
49 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
16 trang 46 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 2
150 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu học tập công nghệ, chính sách công nghiệp và bắt kịp thành công: Phần 2
327 trang 35 0 0 -
Chiến lược và chính sách môi trường: Phần 1
147 trang 33 0 0