Danh mục

Cơ hội và thách thức với xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.18 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đồng thời đưa ra một số đề xuất đối với ngành, góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức với xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. NCS.Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt Lợi thế sản xuất nông nghiệp của Việt Nam ngày càng được khẳng định sau 30năm đổi mới và hội nhập, tương quan lực lượng giữa các nước xuất khẩu nông sản đãcó nhiều thay đổi, đặc biệt là trên thị trường gạo thế giới. Xuất khẩu gạo của Việt Namlà một hoạt động có tính truyền thống và Việt Nam liên tiếp trong nhiều năm là mộttrong 3 quốc gia có khối lượng xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, góp phần vào việc bảođảm an ninh lương thực toàn cầu. Hơn nữa, thị trường xuất khẩu mặt hàng này của ViệtNam ngày càng vươn rộng từ châu Á, châu Phi, sang những thị trường “khó tính” hơnnhư châu Âu, châu Mỹ. Tuy nhiên, năm 2016 là một năm “xuất gạo buồn” đối với nướcta khi xuất khẩu gạo giảm cả về số lượng và giá trị, thực trạng này không chỉ do vấn đềchất lượng gạo suy giảm, cơ giới hóa trong sản xuất, chế biến bảo quản gạo chậmchuyển hướng mà còn do các yếu tố mang khách quan như xu hướng tiêu dùng và nhậpkhẩu gạo của thế giới thay đổi, sự biến đổi của khí hậu toàn cầu,... Bài viết phân tíchnhững cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam trong xu thế hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay, đồng thời đưa ra một số đề xuất đối với ngành, góp phần nângcao hiệu quả xuất khẩu gạo trong thời gian tới. Từ khóa: Cơ hội, thách thức, xuất khẩu gạo, gạo Việt Nam. 1. Khái quát tình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 10 năm trở lại đây Theo số liệu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VF ), 10 năm trở lại đây(tính từ năm 2007), hiện trạng xuất khẩu gạo có nhiều biến động. Trong 5 nămđầu của giai đoạn, khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng đều đặn, nhưngtừ năm 2013 thì con số này lại có xu hướng giảm, đặc biệt xuất khẩu gạo năm2016 thấp kỷ lục trong vòng 10 năm cả về khối lượng và giá trị, cụ thể khốilượng xuất khẩu gạo của Việt Nam lũy kế từ ngày 01/01 đến ngày 31/12/2016đạt 4,890 triệu tấn, với trị giá FOB 2,128 tỷ USD. So với năm 2015, xuất khẩugạo năm 2016 giảm 25,5% về khối lượng và giảm 20,5% về giá trị. Bên cạnh đógiá gạo xuất khẩu bình quân cũng có xu hướng giảm, cao nhất là năm 2008 ởmức 569 USD/tấn, thấp nhất là năm 2015 là 408 USD/tấn và giá xuất khẩu gạobình quân năm 2016 là 435 USD/tấn. Điều này một phần là do xu hướng giảmchung giá gạo trên thị trường thế giới do sự mất cân đối giữa nhu cầu nhập khẩugạo giảm trong khi lượng gạo tồn kho thì đang còn nhiều ở một số nước xuất 487khẩu gạo truyền thống như Thái Lan, nhưng giá gạo Việt Nam lại đang rơi xuốngmức thấp nhất so với các loại gạo cùng loại trên thế giới. Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm 2016 có nhiều biến độngmang tính tiêu cực. Trung Quốc vẫn tiếp tục đứng vị trí thứ nhất về thị trườngnhập khẩu gạo của Việt Nam (36% thị phần) với khối lượng 1,74 triệu tấn và giátrị là 782,3 nghìn USD, giảm 17,5% về khối lượng và giảm 8,6% về giá trị so vớinăm 2015. Ngoài ra nhiều bạn hàng lớn khác của chúng ta đã ký hợp đồng nhậpkhẩu gạo với các nước xuất khẩu gạo khác khiến khối lượng và giá trị xuất khẩu 488gạo của Việt Nam sang các nước đó giảm mạnh như Philippines (giảm 65,3%khối lượng tương đương với 54,1% giá trị so với năm 2015), Indonexia (giảm51,8% khối lượng và giá trị so với năm 2015), Malaysia (giảm 47,3% khối lượngvà 45,5% giá trị so với năm 2015), Singapore (giảm 31,3% và 30,8% tương ứng),Hoa Kỳ (giảm 31,3% và 33,9% tương ứng),... nên dù lượng nhập khẩu của khuvực châu Phi tăng như Gana là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Namtrong năm 2016 với 11,5% thị phần, đạt 503,7 triệu tấn (tăng 38,9% so với năm2015) và 248,9 triệu USD (tăng 34,5% so với năm 2015) nhưng vẫn không bùđắp nổi. Thị trường chủ đạo của gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn là thị trường các nướcchâu Á nhưng bên cạnh Thái Lan, Ấn Độ luôn là những nước xuất khẩu gạo lớnnhất nhì thế giới thì một số nước như Pakistan, Campuchia, Myanma cũng ngàycàng trở thành những đối thủ cạnh tranh đáng chú ý trong thời gian gần đây, khiếnViệt Nam đã mất đi một vài hợp đồng nhập khẩu gạo từ những khách hàng quenthuộc ở châu Á vào tay các nước này, mặc dù họ xuất khẩu gạo với mức giá cao hơngiá gạo xuất khẩu của Việt Nam. Gạo Việt Nam xuất khẩu còn bị một số thị trườngtrả về trong nhiều năm liên tiếp do không đạt tiêu chuẩn, vì vậy tuy gạo Việt Nam đãngày càng vươn xa đến những thị trường gạo tiềm năng như Mỹ, châu u, Nhật Bảnnhưng đây đều là những thị trường yêu cầu chất lượng cao với nhiều rào cản kỹthuật, nếu như không đáp ứng được thì sẽ gây ảnh hưởng đến uy tín của mặt hàngxuất khẩu chủ lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: