Cơ hội và thách thức xuất nhập khẩu của Việt Nam từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nửa cuối năm 2017, thế giới chứng kiến một cuộc xung đột hiện nay vẫn chưa đi đến hồi kết thúc giữa hai nền kinh tế hàng đầu- Mỹ và Trung Quốc. Căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất này đã gây ra ảnh hưởng trên phạm vi toàn thế giới. Tùy từng quốc gia, chiến tranh thương mại mang đến cơ hội cũng như thách thức khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu quốc tế. Việt Nam- một quốc gia đã và đang tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu- cũng chịu ảnh hưởng nhiều từ cuộc chiến tranh thương mại trên. Bài viết này tập trung đánh giá tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung Quốc lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và tận dụng các tác động tích cực của mối quan hệ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức xuất nhập khẩu của Việt Nam từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc Cơ hội và thách thức xuất nhập khẩu của Việt Nam từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc Ngô Dương Minh Hàn Phương Thảo Khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng Khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng Nửa cuối năm 2017, thế giới chứng kiến một cuộc xung đột hiện nay vẫn chưa đi đến hồi kết thúc giữa hai nền kinh tế hàng đầu- Mỹ và Trung Quốc. Căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất này đã gây ra ảnh hưởng trên phạm vi toàn thế giới. Tùy từng quốc gia, chiến tranh thương mại mang đến cơ hội cũng như thách thức khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu quốc tế. Việt Nam- một quốc gia đã và đang tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu- cũng chịu ảnh hưởng nhiều từ cuộc chiến tranh thương mại trên. Bài viết này tập trung đánh giá tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung Quốc lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và tận dụng các tác động tích cực của mối quan hệ này. Từ khóa: Chiến tranh thương mại, quan hệ thương mại, xuất nhập khẩu 1. Đặt vấn đề Trong nền kinh tế thị trường và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề cạnh tranh Opportunities and challenges of export and import of Vietnam from the US- China trade war In the second half of 2017, the world witnessed a current conflict that has not come to an end between the two leading economies- the United States and China. The confrontation between these two most developed countries have caused worldwide influence. For each country, this trade war leads to different opportunities and challenges, especially in the field of international import and export. Vietnam- a country that has been deeply involved in the global production chain is also strongly affected by the trade war. This article focuses on assessing the impact of the trade relationship between these two economies on Vietnam’s import and export activities, thereby suggests some strategies to limit negative impacts and take advantage of the positive effects of this relationship. Keywords: trade war, trade relationship, export and import Minh Duong Ngo Email: minhnd@hvnh.edu.vn Thao Phuong Han Email: hanthao309@gmail.com Organisation of all: Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 10/08/2019 Ngày nhận bản sửa: 03/09/2019 Ngày duyệt đăng: 22/07/2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số Xuân 212+213- Tháng 1&2. 2020 30 ISSN 1859 - 011X NGÔ DƯƠNG MINH - HÀN PHƯƠNG THẢO giữa các quốc gia ngày càng trở nên gay phân tích về những thuận lợi và bất lợi mà gắt. Khi giao thương, tất cả các quốc gia nền kinh tế Việt Nam gặp phải do chiến đều mong muốn đem lại lợi ích tối đa cho tranh thương mại. Tuy nhiên, chưa có đất nước mình, do vậy, xung đột là không nhiều công trình đánh giá cụ thể những thể tránh khỏi khi các quốc gia tham gia ảnh hưởng mà mối quan hệ giữa hai cường giao thương không đạt được thỏa thuận quốc trên mang lại đối với hoạt động xuất với nhau. nhập khẩu của Việt Nam. Bởi thế, với bài viết này, tác giả muốn làm rõ ảnh hưởng Năm 2018, thế giới chứng kiến một cuộc của cuộc chiến Mỹ- Trung tới lĩnh vực xung đột hiện nay vẫn chưa đi đến hồi kết xuất nhập khẩu thông qua việc trả lời hai thúc giữa hai nền kinh tế hàng đầu- Mỹ và câu hỏi: (1) Cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung Quốc. Căng thẳng giữa hai quốc gia Trung mang đến cho xuất nhập khẩu Việt này đã gây ra ảnh hưởng trên phạm vi toàn Nam những cơ hội và thách thức gì; và thế giới. Đối với từng quốc gia, chiến tranh (2) Cần làm gì nhằm hạn chế tác động tiêu thương mại mang đến cơ hội cũng như cực và tận dụng các tác động tích cực từ thách thức khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh cuộc chiến này? vực xuất nhập khẩu quốc tế. Việt Nam- một quốc gia đã và đang tham gia sâu vào chuỗi 2. Cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung sản xuất toàn cầu- cũng chịu ảnh hưởng Quốc nhiều từ cuộc chiến tranh thương mại trên. Hiện tại, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn Chiến tranh thương mại Mỹ- Trung diễn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 30,2 ra trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc đang tỷ USD (tính đến hết năm 2018) và là nước ngày càng trỗi dậy, có khả năng thách có sản lượng xuất khẩu vào Mỹ đứng thứ thức ngôi vị cường quốc số 1 thế giới của 12 trên toàn thế giới. Ở chiều ngược lại, Mỹ. Tương quan sức mạnh quốc gia của Trung Quốc vẫn giữ vị trí là thị trường Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực kinh nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim tế, đã rút ngắn đáng kể so với Mỹ, nhất là ngạch đạt 41,4 tỷ USD (tính đến hết năm từ sau cuộc khủng hoảng tài chính, kinh 2018) (Bộ Công thương, 2019). Như vậy, tế toàn cầu nổ ra tại Mỹ năm 2008. Nếu về lâu về dài, với tình hình chiến tranh năm 2010, tổng GDP của Trung Quốc mới thương mại tiếp tục leo thang, nền kinh tế là 5,9 nghìn tỷ USD, kém xa so với GDP Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro, của Mỹ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức xuất nhập khẩu của Việt Nam từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc Cơ hội và thách thức xuất nhập khẩu của Việt Nam từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc Ngô Dương Minh Hàn Phương Thảo Khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng Khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng Nửa cuối năm 2017, thế giới chứng kiến một cuộc xung đột hiện nay vẫn chưa đi đến hồi kết thúc giữa hai nền kinh tế hàng đầu- Mỹ và Trung Quốc. Căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất này đã gây ra ảnh hưởng trên phạm vi toàn thế giới. Tùy từng quốc gia, chiến tranh thương mại mang đến cơ hội cũng như thách thức khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu quốc tế. Việt Nam- một quốc gia đã và đang tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu- cũng chịu ảnh hưởng nhiều từ cuộc chiến tranh thương mại trên. Bài viết này tập trung đánh giá tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung Quốc lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực và tận dụng các tác động tích cực của mối quan hệ này. Từ khóa: Chiến tranh thương mại, quan hệ thương mại, xuất nhập khẩu 1. Đặt vấn đề Trong nền kinh tế thị trường và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề cạnh tranh Opportunities and challenges of export and import of Vietnam from the US- China trade war In the second half of 2017, the world witnessed a current conflict that has not come to an end between the two leading economies- the United States and China. The confrontation between these two most developed countries have caused worldwide influence. For each country, this trade war leads to different opportunities and challenges, especially in the field of international import and export. Vietnam- a country that has been deeply involved in the global production chain is also strongly affected by the trade war. This article focuses on assessing the impact of the trade relationship between these two economies on Vietnam’s import and export activities, thereby suggests some strategies to limit negative impacts and take advantage of the positive effects of this relationship. Keywords: trade war, trade relationship, export and import Minh Duong Ngo Email: minhnd@hvnh.edu.vn Thao Phuong Han Email: hanthao309@gmail.com Organisation of all: Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 10/08/2019 Ngày nhận bản sửa: 03/09/2019 Ngày duyệt đăng: 22/07/2019 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số Xuân 212+213- Tháng 1&2. 2020 30 ISSN 1859 - 011X NGÔ DƯƠNG MINH - HÀN PHƯƠNG THẢO giữa các quốc gia ngày càng trở nên gay phân tích về những thuận lợi và bất lợi mà gắt. Khi giao thương, tất cả các quốc gia nền kinh tế Việt Nam gặp phải do chiến đều mong muốn đem lại lợi ích tối đa cho tranh thương mại. Tuy nhiên, chưa có đất nước mình, do vậy, xung đột là không nhiều công trình đánh giá cụ thể những thể tránh khỏi khi các quốc gia tham gia ảnh hưởng mà mối quan hệ giữa hai cường giao thương không đạt được thỏa thuận quốc trên mang lại đối với hoạt động xuất với nhau. nhập khẩu của Việt Nam. Bởi thế, với bài viết này, tác giả muốn làm rõ ảnh hưởng Năm 2018, thế giới chứng kiến một cuộc của cuộc chiến Mỹ- Trung tới lĩnh vực xung đột hiện nay vẫn chưa đi đến hồi kết xuất nhập khẩu thông qua việc trả lời hai thúc giữa hai nền kinh tế hàng đầu- Mỹ và câu hỏi: (1) Cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung Quốc. Căng thẳng giữa hai quốc gia Trung mang đến cho xuất nhập khẩu Việt này đã gây ra ảnh hưởng trên phạm vi toàn Nam những cơ hội và thách thức gì; và thế giới. Đối với từng quốc gia, chiến tranh (2) Cần làm gì nhằm hạn chế tác động tiêu thương mại mang đến cơ hội cũng như cực và tận dụng các tác động tích cực từ thách thức khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh cuộc chiến này? vực xuất nhập khẩu quốc tế. Việt Nam- một quốc gia đã và đang tham gia sâu vào chuỗi 2. Cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung sản xuất toàn cầu- cũng chịu ảnh hưởng Quốc nhiều từ cuộc chiến tranh thương mại trên. Hiện tại, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn Chiến tranh thương mại Mỹ- Trung diễn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 30,2 ra trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc đang tỷ USD (tính đến hết năm 2018) và là nước ngày càng trỗi dậy, có khả năng thách có sản lượng xuất khẩu vào Mỹ đứng thứ thức ngôi vị cường quốc số 1 thế giới của 12 trên toàn thế giới. Ở chiều ngược lại, Mỹ. Tương quan sức mạnh quốc gia của Trung Quốc vẫn giữ vị trí là thị trường Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực kinh nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim tế, đã rút ngắn đáng kể so với Mỹ, nhất là ngạch đạt 41,4 tỷ USD (tính đến hết năm từ sau cuộc khủng hoảng tài chính, kinh 2018) (Bộ Công thương, 2019). Như vậy, tế toàn cầu nổ ra tại Mỹ năm 2008. Nếu về lâu về dài, với tình hình chiến tranh năm 2010, tổng GDP của Trung Quốc mới thương mại tiếp tục leo thang, nền kinh tế là 5,9 nghìn tỷ USD, kém xa so với GDP Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro, của Mỹ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến tranh thương mại Quan hệ thương mại Xuất nhập khẩu Thách thức xuất nhập khẩu Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
115 trang 178 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 160 0 0 -
Đề án ngoại thương: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng
40 trang 134 0 0 -
55 trang 106 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công việc tìm hiểu quy trình khai tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu
38 trang 90 0 0 -
101 trang 88 0 0
-
Phát triển dịch vụ cảng biển Công ty Tân Cảng 128 trong thời kỳ mới
12 trang 77 0 0 -
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp hoạt động của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
27 trang 67 0 0