Cỏ Lào - nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu cỏ lào - nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốt, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cỏ Lào - nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốt Cỏ Lào - nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốtCỏ Lào còn có tên là Yến Bạch, Cỏ hôi, Cỏ Việt Minh, Cây Cộng sản, Cây Lốp bốp, CâyBa bớp, Cây Phân xanh, Cỏ Nhật. Tên khoa học: Chromolaena odorata (L) King etRobinson hoặc Eupatorium odoratum L. Họ Cúc (ASTERACEAE).Cỏ Lào là một loại cây nhỏ mọc thành bụi, thân hình trụ thẳng cao tới hơn 2 mét, cónhiều cành. Lá mọc đối, lúc non hình tam giác, dài 5 - 10cm, rộng 3 - 6cm; khi câytrưởng thành, lá biến dạng thành hình quả trám lệch. Đầu lá nhọn, mép có răng cưa thưa,có lông thưa và ngắn ở cả hai mặt lá và ngọn cành. Vò lá và cành non có mùi thơm hắc.Cụm hoa đầu, hình trụ dài 9 - 11mm, đường kính 5 - 6mm. Lúc mới nở, hoa màu xanhtím nhạt, sau trắng. Quả bé, nhỏ dài, đầu có túm lông nên có thể phát tán đi rất xa nhờgió. Mùa hoa tháng 11 - 12 dương lịch.Ở Việt Nam, Cỏ Lào phân bố nhiều nhất ở trung du, miền núi thấp, ngay ở ngoại thànhHà Nội cũng thấy những bụi lớn cỏ Lào mọc ven đường. Cây có thể sinh sản vô tính rấtmạnh. Ngọn non, cành già bẻ trụi lá, cắm xuống đất chỉ một tuần sau là mọc rễ trắng.Chặt cây sát gốc càng đâm chồi mạnh. Mãi đến năm 1935 các nhà thực vật học mới ghinhận cây Cỏ Lào ở Việt Nam. Vì vậy nó có tên là Cỏ Nhật, Cỏ Việt Minh, Cây Cộng sản.Các nhà khoa học nông nghiệp thấy nông dân hái ngọn và lá Cỏ Lào làm phân xanh nênnghiên cứu thành phần hoá học thấy giàu đạm, lân, kali. Lá và ngọn non cỏ Lào chứa:Đạm 2,65%, Kali (K2O) 2,48%, Lân (P2O5) 0,5%, tanin, ancaloid, tinh dầu.Năm 1976, Viện Nghiên cứu Y học quân sự công bố kết quả nghiên cứu: Tác dụng chốngviêm, tác dụng kháng khuẩn, liều độc của Cỏ Lào. Tác dụng chống viêm: Lá, thân, rễ CỏLào đều có tác dụng, nhưng lá mạnh hơn cả. Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Cỏ Lào cótác dụng ức chế vi khuẩn gây mủ trên vết thương và ức chế trực khuẩn lỵ Shigella.Liều độc LD 50 trên chuột nhắt: Thân 160g/kg thể trọng. Lá 135g/kg thể trọng. Rễ120g/kg thể trọng.* Năm 1983 chúng tôi đã nghiên cứu xác định:Hiệu lực kháng khuẩn của Cỏ Lào theo tháng và theo tuổi. Ngọn non và lá bánh tẻ thu háitrong các tháng đều có hiệu lực như nhau. Ngọn có nụ hiệu lực kháng khuẩn kém (điềunày khác với các dược liệu khác, khi có nụ là lúc hoạt chất cao nhất).So sánh giữa dược liệu tươi, khô và các dung môi chiết suất khác nhau thấy: Dược liệutươi chiết bằng nước nóng 80oC ít tạp chất và có hiệu lực kháng khuẩn cao nhất, so vớidược liệu khô và dung môi cồn. Cao đặc và cao khô (chiết từ dược liệu tươi bằng nướcnóng 80oC) bảo quản được lâu (sau 1 năm không mốc) và giữ nguyên hiệu lực khángkhuẩn. Cao khô Cỏ Lào hút nước mạnh hơn cao khô dược liệu khác.Chúng tôi thấy rằng sử dụng Cỏ Lào làm nguyên liệu sản xuất thuốc kháng viêm, khángkhuẩn thực vật, bổ sung cho các thuốc kháng khuẩn chế từ vi sinh vật đang bị khángthuốc là một hướng mới cần được chú ý. Một số bài thuốc (Dùng trong gia đình và y tế cơ sở) Chữa vết thương phần mềm: Do tai nạn giao thông, ngã, bị đòn đánh. Lá và ngọn Cỏ Lào tươi 1 nắm to (150g) rửa sạch, giã nát, đắp vào vếtthương, băng chặt. Mỗi ngày thay thuốc một lần.Chữa lỵ trực khuẩn: Lá và ngọn Cỏ Lào tươi 1 nắm to (150g) rửa sạch, cắt nhỏ, hãm vớinước nóng 80oC (nước sôi để 5 phút trời lạnh, 10 phút trời nóng) trong 2 giờ với 500mlnước, giữ ấm bên ngoài đảm bảo 80oC hoặc sau 15 phút lại đun 2 phút. Rút nước, vắtkiệt nước trong bã, lọc lấy nước thuốc rồi cô còn 150ml. Thêm 30 - 50g đường, đun sôicho tan. Người lớn uống mỗi lần 50 ml x 3 lần/ngày; liên tục đến khi khỏi. Nếu đi lỏngmất nước cần cho uống nước cháo loãng (gạo + khoai lang 1 củ nhỏ) pha muối (tốt hơnoresol vì phân sẽ mau thành khuôn) mỗi ngày 500 - 600ml nước cháo loãng.Chữa vết thương mắt do xước hoặc loét giác mạc (Người bệnh có thể bị mù do trựckhuẩn mủ xanh hoặc bệnh sẽ nặng nếu dùng thuốc nhỏ mắt có cocticoid). Ngọn Cỏ Làovà lá non 50g rửa thật sạch, giã nát trong cối chày sạch. Dùng 2 miếng gạc sạch chiathuốc gói thành 2 gói. Đặt vào bát sạch, cho vào nồi áp suất hấp (15 phút kể từ lúc thấy xìhơi). Nếu không có nồi áp suất có thể hấp cách thuỷ 30 phút (kể từ lúc nước sôi đến lúcngừng đun). Mắt nạn nhân rửa sạch bằng nước muối 2% đun sôi để nguội; đắp gói thuốcrồi băng lại, để nạn nhân nằm ngửa. 12 giờ thay thuốc một lần. Nếu bệnh nhẹ thì 24 giờlà khỏi.Cần bổ sung thêm: ăn cam, quýt tươi mỗi ngày 3 - 4 quả hoặc uống vitamin C 0,1g x 5viên lần x 3 lần ngày, Vitamin B1 5000UI 1 viên/ ngày.Trồng Cỏ Lào: Những nơi ở xa vùng Cỏ Lào mọc hoang, chặt cành già Cỏ Lào tuốt lá,chặt đoạn 20cm cắm làm hàng rào kết hợp có thuốc dùng khi cần.DS. Trần Xuân Thuyết_CTQ số 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cỏ Lào - nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốt Cỏ Lào - nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốtCỏ Lào còn có tên là Yến Bạch, Cỏ hôi, Cỏ Việt Minh, Cây Cộng sản, Cây Lốp bốp, CâyBa bớp, Cây Phân xanh, Cỏ Nhật. Tên khoa học: Chromolaena odorata (L) King etRobinson hoặc Eupatorium odoratum L. Họ Cúc (ASTERACEAE).Cỏ Lào là một loại cây nhỏ mọc thành bụi, thân hình trụ thẳng cao tới hơn 2 mét, cónhiều cành. Lá mọc đối, lúc non hình tam giác, dài 5 - 10cm, rộng 3 - 6cm; khi câytrưởng thành, lá biến dạng thành hình quả trám lệch. Đầu lá nhọn, mép có răng cưa thưa,có lông thưa và ngắn ở cả hai mặt lá và ngọn cành. Vò lá và cành non có mùi thơm hắc.Cụm hoa đầu, hình trụ dài 9 - 11mm, đường kính 5 - 6mm. Lúc mới nở, hoa màu xanhtím nhạt, sau trắng. Quả bé, nhỏ dài, đầu có túm lông nên có thể phát tán đi rất xa nhờgió. Mùa hoa tháng 11 - 12 dương lịch.Ở Việt Nam, Cỏ Lào phân bố nhiều nhất ở trung du, miền núi thấp, ngay ở ngoại thànhHà Nội cũng thấy những bụi lớn cỏ Lào mọc ven đường. Cây có thể sinh sản vô tính rấtmạnh. Ngọn non, cành già bẻ trụi lá, cắm xuống đất chỉ một tuần sau là mọc rễ trắng.Chặt cây sát gốc càng đâm chồi mạnh. Mãi đến năm 1935 các nhà thực vật học mới ghinhận cây Cỏ Lào ở Việt Nam. Vì vậy nó có tên là Cỏ Nhật, Cỏ Việt Minh, Cây Cộng sản.Các nhà khoa học nông nghiệp thấy nông dân hái ngọn và lá Cỏ Lào làm phân xanh nênnghiên cứu thành phần hoá học thấy giàu đạm, lân, kali. Lá và ngọn non cỏ Lào chứa:Đạm 2,65%, Kali (K2O) 2,48%, Lân (P2O5) 0,5%, tanin, ancaloid, tinh dầu.Năm 1976, Viện Nghiên cứu Y học quân sự công bố kết quả nghiên cứu: Tác dụng chốngviêm, tác dụng kháng khuẩn, liều độc của Cỏ Lào. Tác dụng chống viêm: Lá, thân, rễ CỏLào đều có tác dụng, nhưng lá mạnh hơn cả. Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Cỏ Lào cótác dụng ức chế vi khuẩn gây mủ trên vết thương và ức chế trực khuẩn lỵ Shigella.Liều độc LD 50 trên chuột nhắt: Thân 160g/kg thể trọng. Lá 135g/kg thể trọng. Rễ120g/kg thể trọng.* Năm 1983 chúng tôi đã nghiên cứu xác định:Hiệu lực kháng khuẩn của Cỏ Lào theo tháng và theo tuổi. Ngọn non và lá bánh tẻ thu háitrong các tháng đều có hiệu lực như nhau. Ngọn có nụ hiệu lực kháng khuẩn kém (điềunày khác với các dược liệu khác, khi có nụ là lúc hoạt chất cao nhất).So sánh giữa dược liệu tươi, khô và các dung môi chiết suất khác nhau thấy: Dược liệutươi chiết bằng nước nóng 80oC ít tạp chất và có hiệu lực kháng khuẩn cao nhất, so vớidược liệu khô và dung môi cồn. Cao đặc và cao khô (chiết từ dược liệu tươi bằng nướcnóng 80oC) bảo quản được lâu (sau 1 năm không mốc) và giữ nguyên hiệu lực khángkhuẩn. Cao khô Cỏ Lào hút nước mạnh hơn cao khô dược liệu khác.Chúng tôi thấy rằng sử dụng Cỏ Lào làm nguyên liệu sản xuất thuốc kháng viêm, khángkhuẩn thực vật, bổ sung cho các thuốc kháng khuẩn chế từ vi sinh vật đang bị khángthuốc là một hướng mới cần được chú ý. Một số bài thuốc (Dùng trong gia đình và y tế cơ sở) Chữa vết thương phần mềm: Do tai nạn giao thông, ngã, bị đòn đánh. Lá và ngọn Cỏ Lào tươi 1 nắm to (150g) rửa sạch, giã nát, đắp vào vếtthương, băng chặt. Mỗi ngày thay thuốc một lần.Chữa lỵ trực khuẩn: Lá và ngọn Cỏ Lào tươi 1 nắm to (150g) rửa sạch, cắt nhỏ, hãm vớinước nóng 80oC (nước sôi để 5 phút trời lạnh, 10 phút trời nóng) trong 2 giờ với 500mlnước, giữ ấm bên ngoài đảm bảo 80oC hoặc sau 15 phút lại đun 2 phút. Rút nước, vắtkiệt nước trong bã, lọc lấy nước thuốc rồi cô còn 150ml. Thêm 30 - 50g đường, đun sôicho tan. Người lớn uống mỗi lần 50 ml x 3 lần/ngày; liên tục đến khi khỏi. Nếu đi lỏngmất nước cần cho uống nước cháo loãng (gạo + khoai lang 1 củ nhỏ) pha muối (tốt hơnoresol vì phân sẽ mau thành khuôn) mỗi ngày 500 - 600ml nước cháo loãng.Chữa vết thương mắt do xước hoặc loét giác mạc (Người bệnh có thể bị mù do trựckhuẩn mủ xanh hoặc bệnh sẽ nặng nếu dùng thuốc nhỏ mắt có cocticoid). Ngọn Cỏ Làovà lá non 50g rửa thật sạch, giã nát trong cối chày sạch. Dùng 2 miếng gạc sạch chiathuốc gói thành 2 gói. Đặt vào bát sạch, cho vào nồi áp suất hấp (15 phút kể từ lúc thấy xìhơi). Nếu không có nồi áp suất có thể hấp cách thuỷ 30 phút (kể từ lúc nước sôi đến lúcngừng đun). Mắt nạn nhân rửa sạch bằng nước muối 2% đun sôi để nguội; đắp gói thuốcrồi băng lại, để nạn nhân nằm ngửa. 12 giờ thay thuốc một lần. Nếu bệnh nhẹ thì 24 giờlà khỏi.Cần bổ sung thêm: ăn cam, quýt tươi mỗi ngày 3 - 4 quả hoặc uống vitamin C 0,1g x 5viên lần x 3 lần ngày, Vitamin B1 5000UI 1 viên/ ngày.Trồng Cỏ Lào: Những nơi ở xa vùng Cỏ Lào mọc hoang, chặt cành già Cỏ Lào tuốt lá,chặt đoạn 20cm cắm làm hàng rào kết hợp có thuốc dùng khi cần.DS. Trần Xuân Thuyết_CTQ số 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học kiến thức y học sức khỏe và đời sống thuốc nam đông y kiến thức đông y nguồn thuốc kháng viêm Cỏ LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0