Danh mục

Có một dòng sông Văn chương như thế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có một dòng sông văn chương đêm ngày thao thiết chảy giữa hai bờ buồn vui của đời sống. Đó là dòng sông văn chương của nhà văn Tô Hoài. Chín mươi năm đời người với bảy mươi năm đời viết, Tô Hoài đó để lại cho nền văn học nước nhà một khối lượng tác phẩm đồ sộ: trên 160 đầu sách và hàng nghìn bài báo. Tô Hoài được coi là "cây bút hàng đầu của nền văn học thiếu nhi Việt Nam".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có một dòng sông Văn chương như thếĐào Thủy NguyênTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ65(03): 67 - 72CÓ MỘT DÕNG SÔNG VĂN CHƯƠNG NHƯ THẾ!Đào Thủy NguyênTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCó một dòng sông văn chương đêm ngày thao thiết chảy giữa hai bờ buồn vui của đời sống. Đó làdòng sông văn chương của nhà văn Tô Hoài. Chín mươi năm đời người với bảy mươi năm đờiviết, Tô Hoài đó để lại cho nền văn học nước nhà một khối lượng tác phẩm đồ sộ: trên 160 đầusách và hàng nghìn bài báo. Tô Hoài được coi là cây bút hàng đầu của nền văn học thiếu nhi ViệtNam, ông cũng là cây đại thụ của làng văn Việt Nam hiện đại. Với ý thức chuyên sâu vàonhững thực tế nhất định, Tô Hoài đó thâm canh và gặt hái được nhiều thành công ở nhiều mảngsáng tác lớn: truyện viết cho thiếu nhi, truyện về làng quê, truyện về miền núi, truyện hồi ức kỷniệm. Dòng sông văn chương Tô Hoài đó và sẽ còn đem phù sa bồi đắp tâm hồn các thế hệ bạnđọc hôm nay và mai sau.Từ khóa: Tô Hoài, đời văn, đóng góp, truyện viết cho thiếu nhi, truyện viết cho người lớn.Trong đời sống văn học Việt Nam hiện đạicó một dòng sông văn chương đêm ngày thaothiết chảy giữa hai bờ buồn vui của cuộc đời.Dòng sông ấy lặng lẽ đem phù sa bồi đắp chobờ bãi, đem nước mát tưới tắm cho cây trái,đem trải nghiệm của đời sống làm giàu có vàphong phú cho đời sống tinh thần con ngườithời đại. Ấy là dòng sông văn chương của nhàvăn Tô Hoài. Chín mươi năm đời người vớibảy mươi năm đời viết, Tô Hoài đã đi qua thếkỷ XX đầy biến động bằng tài năng và bảnlĩnh riêng, và rồi lại ung dung tự tại bước vàothế kỷ XXI. Không lạc thời, không yếm thế,không cạn nguồn văn, ông vẫn múa bút trênvăn đàn với những trang viết bậc thầy làmsững sờ người đọc. Chữ nghĩa cứ nhẹ nhõm,giản dị như không mà sức nặng văn chươngthì chưa hẳn đã dễ bề cân đo, đong đếm.Tuổi đời của nhà văn Tô Hoài là của trờicho nhưng tuổi viết thì một phần quan trọnglà do sự luyện rèn, sự cần mẫn chi chút củaông trong nghề nghiệp mà có. Với Tô Hoài,sống và viết là cuộc song hành không ngừngnghỉ. Sống để viết và còn viết là còn sống.Viết để tham dự vào cuộc đời, viết để một lầnnữa được sống hết mình, được sẻ chia vớinhững buồn vui của con người thời đại... Viếttrở thành một nhu cầu tự thân, thành nghiệp**Tel: 0915 954 188;Email: thuynguyen_tn2007@yahoo.com.vndĩ đeo đuổi Tô Hoài từng ngày từng giờ. Giấcngủ chưa thể chế ngự được ông nếu như ngàyhôm ấy nhà văn chưa thêm vào gia tài vănchương của mình một vài trang viết nhỏ. Sựdẻo dai, bền bỉ và ý thức lao động nghệ thuậtnghiêm túc đã đem đến cho Tô Hoài một khốilượng tác phẩm đồ sộ với trên 160 đầu sáchvà hàng nghìn bài báo. Cho đến nay, chưa cómột nhà văn Việt Nam nào vượt qua được TôHoài về con số kỷ lục này. Nhưng điều đángnói là: Những trang viết của ông đã đến và ởlại trong lòng độc giả. Bạn đọc yêu mến TôHoài không chỉ bởi số lượng trang viết dầydặn mà còn bởi cái chất văn, giọng văn vàcảm quan nghệ thuật đặc sắc của ông. Vănchương Tô Hoài như một dòng sông. Dòngsông ấy có cái ban sơ trong lành của tuổi ấuthơ hồn nhiên, mộng ảo; có cái thi vị, lắmđam mê, nhiều khát vọng của tuổi trẻ và tìnhyêu. Và giờ đây, nhiều hơn cả là cái gậpghềnh, trăn trở của những trải đời, trải người,thông tỏ mọi lẽ hay - dở, được -mất trong cõiđời nhiều bất trắc này. Đọc văn Tô Hoài, ta sẽgặp một con người, sẽ hiểu một cuộc đời vàtừ đó ta sẽ gặp nhiều con người, nhiều cuộcđời khác, sẽ hiểu thêm, sẽ thương hơn, buồnhơn và cũng tự hào hơn về một thời đại vớinhiều thăng trầm biến đổi, nhiều hạnh phúcvà cả đớn đau. Lịch sử dân tộc Việt Nam, lịchsử tâm hồn con người Việt Nam trong thế kỷXX đầy biến động được Tô Hoài ghi lại bằngcái nhìn vừa tỉnh táo vừa say mê, bằng mộttrái tim vừa nhiệt thành vừa đau đáu những67Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnĐào Thủy NguyênTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆsuy tư khắc khoải... vì thế, nó tìm được đôngđảo người tri ngộ.Văn Tô Hoài hướng tới cả hai đối tượng: trẻem và người lớn. Khác với nhiều cây bút xemviệc viết cho trẻ em chỉ là công việc taytrái. Với Tô Hoài, viết cho thiếu nhi là mộtniềm say mê không hề nản mỏi. Tô Hoài viếtcho thiếu nhi từ tuổi hai mươi, đến nay đãchín mươi mùa xuân ông vẫn miệt mài vớinhững trang cổ tích dành cho tuổi nhỏ.Trước Cách mạng, Tô Hoài đã có nhiềutruyện đồng thoại hấp dẫn và có nội dung tiếnbộ viết cho trẻ em: Dế mèn phiêu lưu ký, Võsĩ bọ ngựa, Đám cưới chuột, Ngọn cờlau...Tô Hoài thường viết về những loài vậtnhỏ bé, gần gũi và gắn bó với sinh hoạt củangười dân quê. Đó là những hình ảnh ẩn dụvề người nông dân Việt Nam. Những cá trê,cá chép, những gà ri, gà chọi, những mèo,chó, chuột, rồi dế mèn, dế trũi... trong sángtác của Tô Hoài thường làm cho người đọcliên tưởng đến chuyện của con người. Khôngcao giọng lên gân, không màu mè kiểu cách,giản dị mà thấm thía, truyện loài vật của TôHoài gợi cho các em những liên tưởng kín đáomà sâu xa về nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: