Có nên cho trẻ ăn dặm cá và hải sản? - Phần 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu có nên cho trẻ ăn dặm cá và hải sản? - phần 1, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên cho trẻ ăn dặm cá và hải sản? - Phần 1 Có nên cho trẻ ăn dặm cá và hải sản? - Phần 1Đối với trẻ ở độ tuổi ăn dặm đến dưới 1 tuổi, dường như các bậc cha mẹcho rằng cá biển và hải sản có vẻ không an toàn để làm thức ăn cho cácem bé, chưa kể mùi vị khá đặc biệt của chúng. Vậy bạn có cam tâm bỏqua cơ hội cho bé tiếp cận sớm với một trong những nguồn dinh dưỡngtuyệt vời nhất thế giới không?Những món quà từ biển cảHầu hết chúng ta đều đã nghe về những lợi ích của axit béo omega -3, mộttrong những loại dưỡng chất thiết yếu được tìm thấy nhiều trong hải sản.Nhiều nghiên cứu đã chứng mình chúng cũng góp mặt vào sự phát triển nãobộ của trẻ sơ sinh và hơn thế còn là một dưỡng chất tốt cho trẻ từ đầu đếnchân, từ não bộ đến làn da. Dù vậy, hầu hết phụ huynh tỏ ra không yên tâmlắm về việc cho thiên thần nhỏ xíu của mình ăn cá biển vốn rất giàu dưỡngchất DHA – là loạt axit béo omega-3 tốt nhất cho trẻ sơ sinh.Vậy hãy xem những gì mà việc ăn cá đem lại cho bé và cho chính bạn:DHA giúp cải thiện thị lực và tăng cường trí tuệ cho trẻ - Ảnh: CorbisGiúp bé thông minh hơn. Vào thập niên 80 và đầu 90 của thế kỷ trước, cácnghiên cứu ban đầu đã cho thấy rằng các bé sơ sinh được nuôi bằng côngthức bổ sung DHA có tốc độ phát triển nhận thức tốt hơn. Trải qua nhiềunghiên cứu và thực nghiệm, đến năm 2001, Cục Quản lý Thực phẩm &Dược phẩm Mỹ cho phép bổ sung chất tăng c ường trí não DHA vào cáccông thức dành cho trẻ sơ sinh. Kể từ đó, các chứng cứ về tác dụng củaDHA liên tục được công bố. Một nghiên cứu năm 2003 nhận thấy các bà mẹbổ sung omega-3 trong suốt thai kỳ và thời gian cho con bú thì con của họ sẽphát triển nhận thức sớm hơn 4 năm tuổi so với các trường hợp không bổsung DHA. Vào năm 2005, một nghiên cứu khác công bố trẻ tiểu học đượcbổ sung omega-3 có kỹ năng đọc và chính tả tốt hơn. Não trẻ phát triểnnhanh nhất trong bụng mẹ và tiếp tục phát triển thần tốc trong Năm đầu đời,nhân ba về kích thước vào cuối năm đầu tiên, đây chính là thời gian lý tưởngđể bổ sung DHA cho trẻ.Tập trung tốt hơn. Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng các bà mẹ có nồng độDHA trong máu cao tại thời điểm sinh con thì các bé này khi vào tuổi chậpchững sẽ có khả năng duy trì tập trung tốt hơn những bé mà mẹ có nồng độDHA thấp hơn.Cải thiện thị lực. DHA được chứng minh là giúp bé sơ sinh có khả năngnhìn sắc nét hơn.Ổn định tâm trạng. Nghiên cứu cho thấy người trưởng thành tiêu thụomega-3 nhiều hơn có tỉ lệ rối loạn tâm trạng thấp hơn và phụ nữ ăn nhiềucá giàu omega-3 trong suốt thai kỳ sẽ ít bị ảnh hưởng bởi chứng trầm cảmsau sinh hơn. Vì sao vậy? Omega-3 có thể tác động lên não bộ làm tăngnồng độ các hormone “hạnh phúc” như dopamine và serotonin – các dẫnxuất thần kinh này cũng là mục tiêu của các thuốc chống trầm cảm theo toa.Tăng cường miễn dịch. Các axit béo tuyệt vời này còn giúp tăng cườngmiễn dịch cho cơ thể. Trong một nghiên cứu, các bé tuổi chập chững đượcbổ sung dầu cá vào sữa công thức có nồng độ protein cao hơn quyết địnhchức năng miễn dịch tốt hơn so với những trẻ chỉ uống sữa công thức và sữabỏ bình thườngPhòng chống chàm. Omega-3 giúp giảm viêm ở tất cả các bộ phận trên cơthể, bao gồm cả da. Cho bé làm quen với thịt cá hồi hoặc cá ngừ trắng trước9 tháng tuổi có thể bảo vệ bé khỏi chứng dị ứng da – theo một nghiên cứucủa Thụy Điển.Những lo ngại từ cha mẹ khi cho bé ăn cáDị ứng hải sản là một trong những lo lắng lớn nhất của phụ huynh - Ảnh:CorbisMặc dù cá và hải sản tốt như vậy nhưng những quan ngại của các bậc chamẹ về khi cho trẻ ăn hải sản không phải là không có căn cứ. Đó là:Hình thành cơ địa dị ứng hải sản. Hải sản (bao gồm cả tôm, cua, cá,mực…) được xếp trong nhóm các thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao vànhiều năm qua người ta tin rằng cho trẻ nhỏ ăn những thực phẩm này sớm sẽcàng làm tăng nguy cơ phát triển cơ địa dị ứng với các dị nguyên này. Tuynhiên, từ năm 2008, các nhà khoa học dinh dưỡng Mỹ đã chứng minh giảthuyết này là không có cơ sở, cơ địa dị ứng của một người không phụ thuộcvào việc họ tiếp xúc dị nguyên đó sớm hay muộn vài tháng.Vì vậy nếu gia đình bạn có lịch sử bị dị ứng thực phẩm, bạn có thể cho béthử loại thực phẩm đó muộn hơn khi bé đã lớn và cứng cáp nhờ đó tình trạngdị ứng sẽ đỡ gây ảnh hưởng nặng đến bé hơn (chứ cũng không giúp békhông hoặc ít dị ứng với món đó hơn). Các loại thực phẩm thường gây dịứng bao gồm trứng, đậu phộng, các loại hạt và hải sản có vỏ (tôm, cua, sò,ốc) – nhưng thường nguyên nhân gây dị ứng nằm ở vỏ, gạch (tôm, cua) vàtrứng của chúng.Hàm lượng thủy ngân cao. Thủy ngân là một độc tố thần kinh khá mạnh,đặc biệt ảnh hưởng đến thai nhi và trẻ nhỏ, tuy nhiên lượng thủy ngân tronghầu hết các loại tôm cá nhỏ là không đáng kể nếu được dùng với khẩu phầnhợp lý. Các loài sinh vật biển đều chứa một lượng thủy ngân nhất định, tuynhiên những loại cá lớn và sống lâu có hàm lượng thủy ngân cao hơn, dovậy cần tránh cho trẻ nhỏ ăn những loại cá như cá thu lớn, cá ngừ đại dương,cá kình, cá mập, cá cờ, cá cờ. Cá hồi có hàm lượng thủy ngân thấp và là loạicá rất giàu omega-3.Cá hồi giàu omega-3 và có hàm lượng thủy ngân thấp - Ảnh: InmagineNỗi ám ảnh xương cá. Hóc xương cá là nỗi lo có tính ám ảnh của bố mẹ,nhất là khi bé còn quá nhỏ. Mặc dù khi làm cá cho con, bố mẹ đều lọc rất kỹxương và xay nhuyễn (các bé lớn hơn có thể ăn ruốc cá) nhưng vẫn lo khôngthể lấy sạch xương dăm rất nhỏ trong cá và chiếc xương này sẽ mắc vào thựcquản của bé khiến bé đau và khó ăn uống. Chính vì vậy, phụ huynh đượckhuyên không nên chọn những loại cá nhỏ hoặc có nhiều xương dăm (xươngchĩa ba), thay vào đó hãy chọn những loại cá dễ tách xương như cá hồi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên cho trẻ ăn dặm cá và hải sản? - Phần 1 Có nên cho trẻ ăn dặm cá và hải sản? - Phần 1Đối với trẻ ở độ tuổi ăn dặm đến dưới 1 tuổi, dường như các bậc cha mẹcho rằng cá biển và hải sản có vẻ không an toàn để làm thức ăn cho cácem bé, chưa kể mùi vị khá đặc biệt của chúng. Vậy bạn có cam tâm bỏqua cơ hội cho bé tiếp cận sớm với một trong những nguồn dinh dưỡngtuyệt vời nhất thế giới không?Những món quà từ biển cảHầu hết chúng ta đều đã nghe về những lợi ích của axit béo omega -3, mộttrong những loại dưỡng chất thiết yếu được tìm thấy nhiều trong hải sản.Nhiều nghiên cứu đã chứng mình chúng cũng góp mặt vào sự phát triển nãobộ của trẻ sơ sinh và hơn thế còn là một dưỡng chất tốt cho trẻ từ đầu đếnchân, từ não bộ đến làn da. Dù vậy, hầu hết phụ huynh tỏ ra không yên tâmlắm về việc cho thiên thần nhỏ xíu của mình ăn cá biển vốn rất giàu dưỡngchất DHA – là loạt axit béo omega-3 tốt nhất cho trẻ sơ sinh.Vậy hãy xem những gì mà việc ăn cá đem lại cho bé và cho chính bạn:DHA giúp cải thiện thị lực và tăng cường trí tuệ cho trẻ - Ảnh: CorbisGiúp bé thông minh hơn. Vào thập niên 80 và đầu 90 của thế kỷ trước, cácnghiên cứu ban đầu đã cho thấy rằng các bé sơ sinh được nuôi bằng côngthức bổ sung DHA có tốc độ phát triển nhận thức tốt hơn. Trải qua nhiềunghiên cứu và thực nghiệm, đến năm 2001, Cục Quản lý Thực phẩm &Dược phẩm Mỹ cho phép bổ sung chất tăng c ường trí não DHA vào cáccông thức dành cho trẻ sơ sinh. Kể từ đó, các chứng cứ về tác dụng củaDHA liên tục được công bố. Một nghiên cứu năm 2003 nhận thấy các bà mẹbổ sung omega-3 trong suốt thai kỳ và thời gian cho con bú thì con của họ sẽphát triển nhận thức sớm hơn 4 năm tuổi so với các trường hợp không bổsung DHA. Vào năm 2005, một nghiên cứu khác công bố trẻ tiểu học đượcbổ sung omega-3 có kỹ năng đọc và chính tả tốt hơn. Não trẻ phát triểnnhanh nhất trong bụng mẹ và tiếp tục phát triển thần tốc trong Năm đầu đời,nhân ba về kích thước vào cuối năm đầu tiên, đây chính là thời gian lý tưởngđể bổ sung DHA cho trẻ.Tập trung tốt hơn. Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng các bà mẹ có nồng độDHA trong máu cao tại thời điểm sinh con thì các bé này khi vào tuổi chậpchững sẽ có khả năng duy trì tập trung tốt hơn những bé mà mẹ có nồng độDHA thấp hơn.Cải thiện thị lực. DHA được chứng minh là giúp bé sơ sinh có khả năngnhìn sắc nét hơn.Ổn định tâm trạng. Nghiên cứu cho thấy người trưởng thành tiêu thụomega-3 nhiều hơn có tỉ lệ rối loạn tâm trạng thấp hơn và phụ nữ ăn nhiềucá giàu omega-3 trong suốt thai kỳ sẽ ít bị ảnh hưởng bởi chứng trầm cảmsau sinh hơn. Vì sao vậy? Omega-3 có thể tác động lên não bộ làm tăngnồng độ các hormone “hạnh phúc” như dopamine và serotonin – các dẫnxuất thần kinh này cũng là mục tiêu của các thuốc chống trầm cảm theo toa.Tăng cường miễn dịch. Các axit béo tuyệt vời này còn giúp tăng cườngmiễn dịch cho cơ thể. Trong một nghiên cứu, các bé tuổi chập chững đượcbổ sung dầu cá vào sữa công thức có nồng độ protein cao hơn quyết địnhchức năng miễn dịch tốt hơn so với những trẻ chỉ uống sữa công thức và sữabỏ bình thườngPhòng chống chàm. Omega-3 giúp giảm viêm ở tất cả các bộ phận trên cơthể, bao gồm cả da. Cho bé làm quen với thịt cá hồi hoặc cá ngừ trắng trước9 tháng tuổi có thể bảo vệ bé khỏi chứng dị ứng da – theo một nghiên cứucủa Thụy Điển.Những lo ngại từ cha mẹ khi cho bé ăn cáDị ứng hải sản là một trong những lo lắng lớn nhất của phụ huynh - Ảnh:CorbisMặc dù cá và hải sản tốt như vậy nhưng những quan ngại của các bậc chamẹ về khi cho trẻ ăn hải sản không phải là không có căn cứ. Đó là:Hình thành cơ địa dị ứng hải sản. Hải sản (bao gồm cả tôm, cua, cá,mực…) được xếp trong nhóm các thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao vànhiều năm qua người ta tin rằng cho trẻ nhỏ ăn những thực phẩm này sớm sẽcàng làm tăng nguy cơ phát triển cơ địa dị ứng với các dị nguyên này. Tuynhiên, từ năm 2008, các nhà khoa học dinh dưỡng Mỹ đã chứng minh giảthuyết này là không có cơ sở, cơ địa dị ứng của một người không phụ thuộcvào việc họ tiếp xúc dị nguyên đó sớm hay muộn vài tháng.Vì vậy nếu gia đình bạn có lịch sử bị dị ứng thực phẩm, bạn có thể cho béthử loại thực phẩm đó muộn hơn khi bé đã lớn và cứng cáp nhờ đó tình trạngdị ứng sẽ đỡ gây ảnh hưởng nặng đến bé hơn (chứ cũng không giúp békhông hoặc ít dị ứng với món đó hơn). Các loại thực phẩm thường gây dịứng bao gồm trứng, đậu phộng, các loại hạt và hải sản có vỏ (tôm, cua, sò,ốc) – nhưng thường nguyên nhân gây dị ứng nằm ở vỏ, gạch (tôm, cua) vàtrứng của chúng.Hàm lượng thủy ngân cao. Thủy ngân là một độc tố thần kinh khá mạnh,đặc biệt ảnh hưởng đến thai nhi và trẻ nhỏ, tuy nhiên lượng thủy ngân tronghầu hết các loại tôm cá nhỏ là không đáng kể nếu được dùng với khẩu phầnhợp lý. Các loài sinh vật biển đều chứa một lượng thủy ngân nhất định, tuynhiên những loại cá lớn và sống lâu có hàm lượng thủy ngân cao hơn, dovậy cần tránh cho trẻ nhỏ ăn những loại cá như cá thu lớn, cá ngừ đại dương,cá kình, cá mập, cá cờ, cá cờ. Cá hồi có hàm lượng thủy ngân thấp và là loạicá rất giàu omega-3.Cá hồi giàu omega-3 và có hàm lượng thủy ngân thấp - Ảnh: InmagineNỗi ám ảnh xương cá. Hóc xương cá là nỗi lo có tính ám ảnh của bố mẹ,nhất là khi bé còn quá nhỏ. Mặc dù khi làm cá cho con, bố mẹ đều lọc rất kỹxương và xay nhuyễn (các bé lớn hơn có thể ăn ruốc cá) nhưng vẫn lo khôngthể lấy sạch xương dăm rất nhỏ trong cá và chiếc xương này sẽ mắc vào thựcquản của bé khiến bé đau và khó ăn uống. Chính vì vậy, phụ huynh đượckhuyên không nên chọn những loại cá nhỏ hoặc có nhiều xương dăm (xươngchĩa ba), thay vào đó hãy chọn những loại cá dễ tách xương như cá hồi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí kíp cho trẻ ăn dặm phương pháp cho trẻ ăn dặm sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm trẻ y học cơ sở kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 69 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0