Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết các doanh nghiệp ở trong tình trạng không có vốn nhưng cũng không có cách nào để huy động. Đối mặt với những khó khăn đó, cổ phần hóa được coi là một giải pháp nhằm tạo ra môi trường huy động vốn dài hạn cho các doanh nghiệp để đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ. Vì vậy đây là lựa chọn tất yếu có tính khách quan. Cổ phần hóa là một nội dung quan trọng trong công cuộc đổi mới. Cổ phần hóa thu hút được một nguồn vốn nhất định trong công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận vàthực tiễn Ngườ i thực hiện : Nguyễn Văn Học Lớp : Quản lí kinh tế 47A Ngườ i hướ ng dẫn : GS.TS. Phạm Quang Phan M ở đầu I. Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp Nhà nước và c ổ phần hóadoanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế ở Việt Nam 1. Doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệ m b. Vị trí và vai trò 2. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệ m b. Vị trí và vai trò II.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 1. Trước thời kì đổi mới (trước 1986) 2. Từ thời kì đổi mới đế n nay (từ 1986->nay) 3. Đánh giá thành tựu, hạn chế c ủa doanh nghiệp Nhà nước 4. Những vấn đề đặt ra trong việc c ủng c ố sắp xếp các doanh nghiệpNhà nước III. Nghiên cứu quan điểm và các giải pháp tiến hành c ổ phần hóadoanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 1. Các quan điểm c ủa Đả ng và Nhà nước về vấn đề cổ phần hóa doanhnghiệp Nhà nước 2. Các giải pháp cơ bản tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Kết luận - Ý nghĩa lí luận và thực tiễn c ủa việc nghiên cứu đề tài Danh mục tài liệu tham khảo. MỞ ĐẦU Như đã biết đất nước ta là một nước nghèo, các trang thiết bị lạc hậu,nguồn tài chính hạn hẹp nên các doanh nghiệp Nhà nước hầu như không cókhả năng cạnh tranh trên thị trườ ng và đổi mới công nghệ cũng như sản phẩm.Ngân sách Nhà nước không có khả năng cấp vốn và bao cấp các doanh nghiệpNhà nước như trước đây. Các ngân hàng cho vay c ũng phải có các điều kiệnbảo đả m như tài sản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hồivốn. Hầu hết các doanh nghiệp ở trong tình trạng không có vốn nhưng c ũngkhông có cách nào để huy động. Đối mặt với những khó khăn đó, cổ phần hóađược coi là một giải pháp nhằm tạo ra môi trườ ng huy động vốn dài hạn chocác doanh nghiệp để đầ u tư chiều sâu đổi mới công nghệ. Vì vậy đây là lựachọn tất yếu có tính khách quan. C ổ phần hóa là một nội dung quan trọngtrong công cuộc đổi mới. Cổ phần hóa thu hút được một nguồn vốn nhất địnhtrong công nhân viên tại doanh nghiệp và ngoài xã hội, tạo ra một động lựctrong quản lý và phát huy tốt hơn tính sáng tạo, cần cù c ủa ngườ i lao độngviệc làm c ủa ngườ i lao động đả m bảo tốt hơn nên doanh thu lợi nhuận và cáckhoản nộp ngân sách, tích lũy vốn c ủa doanh nghiệp và chính thu nhập c ủangườ i lao động sẽ tăng lên chuyển đổi hình thức sở hữu với quy chế quản lýmới,ngườ i lao động sẽ phát huy ý thức kỷ luật, tự giác, chủ động tinh thần tiếtkiệ m trong lao động góp phần là m cho hiệu quả trong sản xuất kinh doanhngày càng cao, mang lợi ích thiết thực cho bản thân mình, công ty Nhà nướcvà xã hội. NỘI DUNGI. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CỔ PHẦN HÓADOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1. Doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệ m: Theo điều 1 c ủa luật doanh nghiệp Nhà nước quy định. Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầ u tư vốn,thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động côn gích,nhằ m thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước gia…. - Doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, pháp quyền và nghĩavụ dân sự, tự chịu trách nhiệ m về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạ mvi số vốn do doanh nghiệp quản lý. b. Vị trí và vai trò c ủa doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiề uthành phần. Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp Nhà nước c ủa mỗi quốc giatuy có những đặc điểm riêng nhất định, song có đặc điểm chung là thườ ng tậptrung vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, giữ vị trí vai trò chủ đạotrong nền kinh tế quốc dân. Trả qua nhiều nă m xây dựng và phát triển, doanh nghiệp Nhà nước ởnước ta đã trở thành một lực lượ ng kinh tế hùng hậu, nhất là trong các ngànhsản xuất và dịch vụ quan trọng. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầncủa nước ta doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí hàng đầ u và vai trò chủ đạođược thể hiện ở các mặt sau: - Doanh nghiệp Nhà nước là lực lượ ng vật chất quan trọng, và là côngcụ quản lý để Nhà nước định hướ ng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân.Nhà nước điều tiết phát triển c ủa các thành phần kinh tế thông qua các hệthống pháp luật, kế hoạch và chính sách, đồng thời s ử dụng doanh nghiệp Nhànước như là một thực lực kinh tế, làm cơ sở đả m bảo cho những cân đối chủyếu trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân. - Doanh nghiệp Nhà nước là một trong số các nguồn chủ yếu cung cấptài chính cho ngân sách Nhà nước. Nhờ có đóng góp to lớn về tài chính c ủacác doanh nghiệp Nhà nước cho ngân sách, Nhà nước có thêm vốn đầ u tư vàolĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nhằ m bảo đả m cung cấp các loạ ihàng hóa và dịch vụ công cộng cho xã hội, góp phần tích cực vào nâng caotốc độ và hiệu quả phát triển nền kinh tế quốc dân. - Doanh nghiệp Nhà nước là nơi đặc biệt quan trọng thu hút viện trợvốn đầ u tư nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội c ủa đất nước: Để đáp ứngnhu cầu to lớn về vốn cho công nghiệp hóa, hiện đạ i hóa, cần tận lực khai tháccác nguồn lực tài chính bên trong nước kết hợp thu hút nguồn nhân lực bênngoài. Thu hút tài trợ các nguồn vốn bên ngoài vào các lĩnh vực như khai thácthan, dầu khí, chế tạo hàng điện tử, ô tô, xe máy… - Doanh nghiệp Nhà nước gánh vác trách nhiệ m nặng nề trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, doanh nghiệp Nhà nước là trung tâm tiêu biểu c ủa khoa học,công nghệ, là tấm gương sáng về quản lý, các doanh nghiệp không chỉ chịuphục vụ riêng cho mình, mà còn góp phần phổ biến trang bị khoa học, côngnghệ mới…. Doanh nghiệp Nhà nước còn tạo ra công ăn việc làm cho ngườ ilao động, cải thiện cuộc sống, nâng cao văn hóa giáo dục, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận vàthực tiễn Ngườ i thực hiện : Nguyễn Văn Học Lớp : Quản lí kinh tế 47A Ngườ i hướ ng dẫn : GS.TS. Phạm Quang Phan M ở đầu I. Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp Nhà nước và c ổ phần hóadoanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế ở Việt Nam 1. Doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệ m b. Vị trí và vai trò 2. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệ m b. Vị trí và vai trò II.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 1. Trước thời kì đổi mới (trước 1986) 2. Từ thời kì đổi mới đế n nay (từ 1986->nay) 3. Đánh giá thành tựu, hạn chế c ủa doanh nghiệp Nhà nước 4. Những vấn đề đặt ra trong việc c ủng c ố sắp xếp các doanh nghiệpNhà nước III. Nghiên cứu quan điểm và các giải pháp tiến hành c ổ phần hóadoanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 1. Các quan điểm c ủa Đả ng và Nhà nước về vấn đề cổ phần hóa doanhnghiệp Nhà nước 2. Các giải pháp cơ bản tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Kết luận - Ý nghĩa lí luận và thực tiễn c ủa việc nghiên cứu đề tài Danh mục tài liệu tham khảo. MỞ ĐẦU Như đã biết đất nước ta là một nước nghèo, các trang thiết bị lạc hậu,nguồn tài chính hạn hẹp nên các doanh nghiệp Nhà nước hầu như không cókhả năng cạnh tranh trên thị trườ ng và đổi mới công nghệ cũng như sản phẩm.Ngân sách Nhà nước không có khả năng cấp vốn và bao cấp các doanh nghiệpNhà nước như trước đây. Các ngân hàng cho vay c ũng phải có các điều kiệnbảo đả m như tài sản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hồivốn. Hầu hết các doanh nghiệp ở trong tình trạng không có vốn nhưng c ũngkhông có cách nào để huy động. Đối mặt với những khó khăn đó, cổ phần hóađược coi là một giải pháp nhằm tạo ra môi trườ ng huy động vốn dài hạn chocác doanh nghiệp để đầ u tư chiều sâu đổi mới công nghệ. Vì vậy đây là lựachọn tất yếu có tính khách quan. C ổ phần hóa là một nội dung quan trọngtrong công cuộc đổi mới. Cổ phần hóa thu hút được một nguồn vốn nhất địnhtrong công nhân viên tại doanh nghiệp và ngoài xã hội, tạo ra một động lựctrong quản lý và phát huy tốt hơn tính sáng tạo, cần cù c ủa ngườ i lao độngviệc làm c ủa ngườ i lao động đả m bảo tốt hơn nên doanh thu lợi nhuận và cáckhoản nộp ngân sách, tích lũy vốn c ủa doanh nghiệp và chính thu nhập c ủangườ i lao động sẽ tăng lên chuyển đổi hình thức sở hữu với quy chế quản lýmới,ngườ i lao động sẽ phát huy ý thức kỷ luật, tự giác, chủ động tinh thần tiếtkiệ m trong lao động góp phần là m cho hiệu quả trong sản xuất kinh doanhngày càng cao, mang lợi ích thiết thực cho bản thân mình, công ty Nhà nướcvà xã hội. NỘI DUNGI. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CỔ PHẦN HÓADOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1. Doanh nghiệp Nhà nước a. Khái niệ m: Theo điều 1 c ủa luật doanh nghiệp Nhà nước quy định. Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầ u tư vốn,thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động côn gích,nhằ m thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước gia…. - Doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân, pháp quyền và nghĩavụ dân sự, tự chịu trách nhiệ m về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạ mvi số vốn do doanh nghiệp quản lý. b. Vị trí và vai trò c ủa doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiề uthành phần. Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp Nhà nước c ủa mỗi quốc giatuy có những đặc điểm riêng nhất định, song có đặc điểm chung là thườ ng tậptrung vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, giữ vị trí vai trò chủ đạotrong nền kinh tế quốc dân. Trả qua nhiều nă m xây dựng và phát triển, doanh nghiệp Nhà nước ởnước ta đã trở thành một lực lượ ng kinh tế hùng hậu, nhất là trong các ngànhsản xuất và dịch vụ quan trọng. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầncủa nước ta doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí hàng đầ u và vai trò chủ đạođược thể hiện ở các mặt sau: - Doanh nghiệp Nhà nước là lực lượ ng vật chất quan trọng, và là côngcụ quản lý để Nhà nước định hướ ng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân.Nhà nước điều tiết phát triển c ủa các thành phần kinh tế thông qua các hệthống pháp luật, kế hoạch và chính sách, đồng thời s ử dụng doanh nghiệp Nhànước như là một thực lực kinh tế, làm cơ sở đả m bảo cho những cân đối chủyếu trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân. - Doanh nghiệp Nhà nước là một trong số các nguồn chủ yếu cung cấptài chính cho ngân sách Nhà nước. Nhờ có đóng góp to lớn về tài chính c ủacác doanh nghiệp Nhà nước cho ngân sách, Nhà nước có thêm vốn đầ u tư vàolĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nhằ m bảo đả m cung cấp các loạ ihàng hóa và dịch vụ công cộng cho xã hội, góp phần tích cực vào nâng caotốc độ và hiệu quả phát triển nền kinh tế quốc dân. - Doanh nghiệp Nhà nước là nơi đặc biệt quan trọng thu hút viện trợvốn đầ u tư nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội c ủa đất nước: Để đáp ứngnhu cầu to lớn về vốn cho công nghiệp hóa, hiện đạ i hóa, cần tận lực khai tháccác nguồn lực tài chính bên trong nước kết hợp thu hút nguồn nhân lực bênngoài. Thu hút tài trợ các nguồn vốn bên ngoài vào các lĩnh vực như khai thácthan, dầu khí, chế tạo hàng điện tử, ô tô, xe máy… - Doanh nghiệp Nhà nước gánh vác trách nhiệ m nặng nề trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, doanh nghiệp Nhà nước là trung tâm tiêu biểu c ủa khoa học,công nghệ, là tấm gương sáng về quản lý, các doanh nghiệp không chỉ chịuphục vụ riêng cho mình, mà còn góp phần phổ biến trang bị khoa học, côngnghệ mới…. Doanh nghiệp Nhà nước còn tạo ra công ăn việc làm cho ngườ ilao động, cải thiện cuộc sống, nâng cao văn hóa giáo dục, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 110 0 0 -
13 trang 55 0 0
-
6 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
44 trang 34 0 0
-
16 trang 33 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 32 0 0 -
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
19 trang 29 0 0 -
125 trang 29 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
0 trang 26 0 0
-
Quan điểm triết học về nhân cách con người
0 trang 25 0 0 -
23 trang 24 0 0
-
Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
28 trang 24 0 0 -
22 trang 24 0 0
-
14 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
23 trang 21 0 0
-
24 trang 21 0 0