Cơ sở hình thành Nho giáo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết gồm 2 tiết. Tiết 1 bàn về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cho sự ra đời Nho giáo. Về kinh tế, đó là sự tiến bộ mới: đồ sắt đã xuất hiện, được sử dụng phổ biến trong thời cổ đại Trung Quốc. Người Trung Quốc thời này đã biết sử dụng sức kéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hình thành Nho giáoAn Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 73 – 78CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHO GIÁOBùi Quốc Hưng11 Trường Đại học Hàng hải Việt NamThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 05/05/2018Ngày nhận kết quả bình duyệt: This article includes two periods. Period 1 discusses about the economic,05/06/2018 political and social conditions for the formation of Confucianism. In terms ofNgày chấp nhận đăng: economic condition, it is a new evolution: irons were made and widely used06/2018 in ancient China. Chinese people at that time knew how to use pulling force.Title: As a result, carpentry, handicrafts and the economy generally developed, andThe basis formation of economic development led to significant social changes, for example, theConfucianism trading was characterized by the trafficking of the king! The slaves were notKeywords: buried alive together with their dead owners, and thus the value of slavesConfucianism, Confucius, was increased considerably.Mencius, Lao Tzu Basing on the politic conditions, during the wartime period of ancient China,Từ khóa: numerous wars occurred and countries fight fiercely. Until 221 BC, theNho giáo, Khổng Tử, Mạnh mighty Qin conquered all small and weak states, leading to the uniting of theTử, Lão Tử whole China, and ending the war era. Period 2 discusses about the previous cultural ideologies contributing to the formation of Confucianism. It is a treasure trove of ancient Chinese folk songs and a collection of historical titles namely Kinh thu, both of which contain many Confucius ideas. They were the theory of Eight Triggers, Five Elements, Yin and Yang explaining the origin of the world. It was the thought of Lao Tzu, a great scholar and a master of Confucianism who explained the origin of the universe and opposites of a thing. TÓM TẮT Nội dung chính của bài viết gồm 2 tiết. Tiết 1 bàn về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cho sự ra đời Nho giáo. Về kinh tế, đó là sự tiến bộ mới: đồ sắt đã xuất hiện, được sử dụng phổ biến trong thời cổ đại Trung Quốc. Người Trung Quốc thời này đã biết sử dụng sức kéo. Vì thế, nghề mộc, thủ công nghiệp và kinh tế nói chung phát triển, kinh tế phát triển dẫn đến quan hệ xã hội có biến đổi đáng kể: nghề buôn ở đây có dấu hiệu đặc thù là buôn cả vua, nô lệ không bị chôn sống theo chủ chết nữa, tức là giá trị của nô lệ đã được tăng lên ít nhiều. Về chính trị, thời kỳ Chiến Quốc ở Trung Quốc cổ đại, chiến tranh nổ ra liên miên, các nước đánh nhau dữ dội, đến năm 221 trước Công nguyên, nước Tần hùng mạnh đã chiến thắng tất cả các nước nhỏ yếu, thống nhất được toàn Trung Quốc, kết thúc thời đại mang tên Chiến Quốc. Tiết 2 bàn về những tiền đề văn hóa tư tưởng góp phần hình thành 73 An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 73 – 78 Nho giáo. Đó là kho tàng Kinh thi, nguồn ca dao cổ của người Trung Quốc; là bộ lịch sử mang tên Kinh thư, cả hai loại tác phẩm này chứa đựng nhiều tư tưởng Nho giáo. Đó là các thuyết bát quái, ngũ hành, âm dương giải thích nguồn gốc của thế giới. Đó là tư tưởng của Lão Tử, một học giả lớn, một bậc thầy của Khổng Tử đã giải thích về nguồn gốc vũ trụ và các mặt đối lập trong một sự vật, v.v..1. MỞ ĐẦU Về kinh tế, đất nước Trung Quốc cổ đại thời kỳCó thể khẳng định bất kể tư tưởng, học thuyết nào này đã được lịch sử ghi lại sự kiện tiến bộ mới,cũng được hình thành trong một hoàn cảnh, điều quan trọng nhất trong lĩnh vực kinh tế là sự ra đờikiện lịch sử nhất định. Hoàn cảnh, điều kiện lịch của đồ sắt. Thời Xuân Thu ứng với triều đại Đôngsử nào sẽ cho ra đời tư tưởng học thuyết tương tự Chu. Gọi là Đông Chu vì nhà Chu đóng đô ở phíavới nó. Tư tưởng học thuyết luôn mang tính lịch Đông. Gọi là thời đại Xuân Thu vì lịch sử Trungsử cụ thể. Nho giáo, học thuyết của Khổng Tử Quốc thời này được phản ánh trong bộ sách mang(sinh năm 551 trước Công nguyên, mất năm 479 tên là Xuân Thu do Khổng Tử biên soạn, đó làtrước Công nguyên), còn gọi là Khổng giáo, trong quyển lịch sử của nước Lỗ. Niên đại của thờiđó có bao hàm tư tưởng trị quốc cũng là sản phẩm Xuân Thu được tính từ năm 772 trước Côngtất yếu của lịch sử. Thủy tổ và những tác giả của nguyên và chấm dứt vào năm 481 trước Côngnó sinh trưởng trong thời đại Xuân Thu - Chiến nguyên (Lương Ninh, 2014). Khoảng giữa thờiquốc từ khoảng năm 770 đến năm 221 trước Công Xuân Thu đã có bằng chứng người Trung Quốcnguyên (Hà Thúc Minh, 1999). Đấy là thời điểm làm nghề luyện sắt.lịch sử xuất hiện học thuyết của thầy trò Khổng Đến thời Chiến Quốc là thời đại kế tiếp sau thờiTử, còn gọi là Nho giáo, hoặc Khổng giáo trong đại Xuân Thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hình thành Nho giáoAn Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 73 – 78CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHO GIÁOBùi Quốc Hưng11 Trường Đại học Hàng hải Việt NamThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 05/05/2018Ngày nhận kết quả bình duyệt: This article includes two periods. Period 1 discusses about the economic,05/06/2018 political and social conditions for the formation of Confucianism. In terms ofNgày chấp nhận đăng: economic condition, it is a new evolution: irons were made and widely used06/2018 in ancient China. Chinese people at that time knew how to use pulling force.Title: As a result, carpentry, handicrafts and the economy generally developed, andThe basis formation of economic development led to significant social changes, for example, theConfucianism trading was characterized by the trafficking of the king! The slaves were notKeywords: buried alive together with their dead owners, and thus the value of slavesConfucianism, Confucius, was increased considerably.Mencius, Lao Tzu Basing on the politic conditions, during the wartime period of ancient China,Từ khóa: numerous wars occurred and countries fight fiercely. Until 221 BC, theNho giáo, Khổng Tử, Mạnh mighty Qin conquered all small and weak states, leading to the uniting of theTử, Lão Tử whole China, and ending the war era. Period 2 discusses about the previous cultural ideologies contributing to the formation of Confucianism. It is a treasure trove of ancient Chinese folk songs and a collection of historical titles namely Kinh thu, both of which contain many Confucius ideas. They were the theory of Eight Triggers, Five Elements, Yin and Yang explaining the origin of the world. It was the thought of Lao Tzu, a great scholar and a master of Confucianism who explained the origin of the universe and opposites of a thing. TÓM TẮT Nội dung chính của bài viết gồm 2 tiết. Tiết 1 bàn về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cho sự ra đời Nho giáo. Về kinh tế, đó là sự tiến bộ mới: đồ sắt đã xuất hiện, được sử dụng phổ biến trong thời cổ đại Trung Quốc. Người Trung Quốc thời này đã biết sử dụng sức kéo. Vì thế, nghề mộc, thủ công nghiệp và kinh tế nói chung phát triển, kinh tế phát triển dẫn đến quan hệ xã hội có biến đổi đáng kể: nghề buôn ở đây có dấu hiệu đặc thù là buôn cả vua, nô lệ không bị chôn sống theo chủ chết nữa, tức là giá trị của nô lệ đã được tăng lên ít nhiều. Về chính trị, thời kỳ Chiến Quốc ở Trung Quốc cổ đại, chiến tranh nổ ra liên miên, các nước đánh nhau dữ dội, đến năm 221 trước Công nguyên, nước Tần hùng mạnh đã chiến thắng tất cả các nước nhỏ yếu, thống nhất được toàn Trung Quốc, kết thúc thời đại mang tên Chiến Quốc. Tiết 2 bàn về những tiền đề văn hóa tư tưởng góp phần hình thành 73 An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 73 – 78 Nho giáo. Đó là kho tàng Kinh thi, nguồn ca dao cổ của người Trung Quốc; là bộ lịch sử mang tên Kinh thư, cả hai loại tác phẩm này chứa đựng nhiều tư tưởng Nho giáo. Đó là các thuyết bát quái, ngũ hành, âm dương giải thích nguồn gốc của thế giới. Đó là tư tưởng của Lão Tử, một học giả lớn, một bậc thầy của Khổng Tử đã giải thích về nguồn gốc vũ trụ và các mặt đối lập trong một sự vật, v.v..1. MỞ ĐẦU Về kinh tế, đất nước Trung Quốc cổ đại thời kỳCó thể khẳng định bất kể tư tưởng, học thuyết nào này đã được lịch sử ghi lại sự kiện tiến bộ mới,cũng được hình thành trong một hoàn cảnh, điều quan trọng nhất trong lĩnh vực kinh tế là sự ra đờikiện lịch sử nhất định. Hoàn cảnh, điều kiện lịch của đồ sắt. Thời Xuân Thu ứng với triều đại Đôngsử nào sẽ cho ra đời tư tưởng học thuyết tương tự Chu. Gọi là Đông Chu vì nhà Chu đóng đô ở phíavới nó. Tư tưởng học thuyết luôn mang tính lịch Đông. Gọi là thời đại Xuân Thu vì lịch sử Trungsử cụ thể. Nho giáo, học thuyết của Khổng Tử Quốc thời này được phản ánh trong bộ sách mang(sinh năm 551 trước Công nguyên, mất năm 479 tên là Xuân Thu do Khổng Tử biên soạn, đó làtrước Công nguyên), còn gọi là Khổng giáo, trong quyển lịch sử của nước Lỗ. Niên đại của thờiđó có bao hàm tư tưởng trị quốc cũng là sản phẩm Xuân Thu được tính từ năm 772 trước Côngtất yếu của lịch sử. Thủy tổ và những tác giả của nguyên và chấm dứt vào năm 481 trước Côngnó sinh trưởng trong thời đại Xuân Thu - Chiến nguyên (Lương Ninh, 2014). Khoảng giữa thờiquốc từ khoảng năm 770 đến năm 221 trước Công Xuân Thu đã có bằng chứng người Trung Quốcnguyên (Hà Thúc Minh, 1999). Đấy là thời điểm làm nghề luyện sắt.lịch sử xuất hiện học thuyết của thầy trò Khổng Đến thời Chiến Quốc là thời đại kế tiếp sau thờiTử, còn gọi là Nho giáo, hoặc Khổng giáo trong đại Xuân Thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở hình thành Nho giáo Học thuyết của Khổng Tử Tư tưởng Nho giáo Văn hóa của xã hội Lịch sử Trung Quốc cổ đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
BÀI TẬP LỚN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
30 trang 60 0 0 -
243 trang 29 0 0
-
Tiểu luận 'Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta'
26 trang 26 0 0 -
Tư tưởng nho giáo về bản chất con người
8 trang 25 0 0 -
TIỂU LUẬN: Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta
26 trang 23 0 0 -
Hệ thống di tích Nho học ở Việt Nam
8 trang 23 0 0 -
19 trang 21 0 0
-
Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm về giáo dục đạo đức Nho giáo
10 trang 21 0 0 -
Tiếp nhận tư tưởng Trần Đình Hượu về nghiên cứu nho giáo
10 trang 19 0 0