Danh mục

Cơ sở hóa học phân tíc - phân tích trọng lượng Lâm Ngọc Thụ

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 519.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

" Cơ sở hóa học phân tíc - phân tích trọng lượng Lâm Ngọc Thụ " được biên soạn nhằm giúp ích cho các bạn tự học, ôn thi, với phương pháp trình bày hay, thú vị, rèn luyện kỹ năng giải đề, nâng cao vốn kiến thức cho các bạn trong các kỳ thi sắp tới, rất hay để các bạn đào sâu kiến thức hóa Tác giả hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hóa học phân tíc - phân tích trọng lượng Lâm Ngọc Thụ 1Chương 7. Phân tích trọng lượng Lâm Ngọc Thụ Cơ sở hóa học phân tích. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005.Từ khoá: Cơ sở hóa phân tích, Phân tích trọng lượng, Tính dễ lọc, Độ kết tinh của kếttủa, Kết tinh vô định hình, Nung kết tủa, Kết tủa hữu cơ, Phương pháp trưng cất.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lục Chương 7 Phân tích trọng lượng ................................................................................... 3 7.1 Mở đầu.................................................................................................................... 3 7.2 Tính kết quả theo dữ kiện phân tích trọng lượng .................................................. 3 7.3 Tính chất của kết tủa và chất tạo kết tủa................................................................ 8 7.5.1 Tính dễ lọc và độ tinh khiết của kết tủa............................................................ 8 7.5.2 Kết tủa vô định hình ........................................................................................ 11 7.5.3 Những kết tủa tinh thể ..................................................................................... 14 7.5.4 Sai số do cộng kết............................................................................................ 15 2 7.5.5 Kết tủa từ dung dịch đồng thể ......................................................................... 16 7.5.6 Sấy và nung kết tủa ......................................................................................... 167.4 Về thiếu sót của phương pháp phân tích trọng lượng ......................................... 18 7.5.1 Thời gian thực hiện phân tích trọng lượng ..................................................... 18 7.5.2 Lĩnh vực ứng dụng của phân tích trọng lượng ............................................... 197.5 Ứng dụng phương pháp phân tích trọng lượng ................................................... 19 7.5.1 Các chất tạo kết tủa vô cơ ............................................................................... 19 7.5.2 Những thuốc thử có tính chất khử .................................................................. 19 7.5.3 Những chất tạo kết tủa hữu cơ ........................................................................ 19 7.5.4 Xác định trọng lượng các nhóm chức hữu cơ................................................. 23 7.5.5 Những phương pháp trọng lượng xác định các hợp chất hữu cơ riêng lẻ ..... 24 7.5.6 Phương pháp chưng cất ................................................................................... 24 3Chương 7Phân tích trọng lượng7.1 Mở đầu Phân tích trọng lượng dựa trên phép đo trọng lượng của hợp chất có thành phần đã biết,liên quan về mặt hóa học với cấu tử cần xác định. Có hai nhóm các phương pháp phân tíchtrọng lượng: nhóm các phương pháp kết tủa và nhóm các phương pháp chưng cất. Trongnhóm các phương pháp kết tủa, cấu tử cần xác định tham gia vào phản ứng hóa học với thuốcthử tạo thành sản phẩm ít tan; sau đó lọc và thực hiện những động tác cần thiết khác và cuốicùng cân kết tủa rắn có thành phần hóa học đã biết. Trong nhóm các phương pháp chưng cất,cấu tử cần xác định được tách ra khỏi mẫu ở dạng khí: trong trường hợp này, phép phân tíchhoặc là dựa trên phép xác định trọng lượng chất đã được cất ra, hoặc là dựa trên phép xác địnhtrọng lượng chất còn lại. Chúng ta sẽ chủ yếu xem xét phương pháp kết tủa bởi vì phươngpháp này thường được sử dụng.7.2 Tính kết quả theo dữ kiện phân tích trọng lượng Phương pháp phân tích trọng lượng bao gồm hai phép đo thực nghiệm: cân mẫu và cânsản phẩm đã biết thành phần hóa học, thu được từ lượng mẫu đó. Trên cơ sở của những dữkiện đó, bằng những phép tính đơn giản, ta thường thu được hàm lượng theo phần trăm củacấu tử cần xác định. Nếu A là cấu tử cần xác định thì có thể viết: Träng l−îng A %A = .100 (7.1) Träng l−îng mÉu Thông dụng hơn cả là không đo trực tiếp trọng lượng của A. Thay thế cho động tác đóngười ta tách và cân chất hoặc chứa A hoặc liên quan về mặt hóa học với A. Trong trườnghợp nào đi nữa cũng cần dùng hệ số chuyển để tính trọng lượng của A tương ứng với trọnglượng kết tủa. Có thể thấy rõ bản chất của hệ số chuyển một cách thuận tiện qua những ví dụsau: Ví dụ 1: Có bao nhiêu gam Cl chứa trong 0,2040 g kết tủa AgCl? Từ công thức rõ ràng là: 4 1 Số mol AgCl = số mol Cl2; 2 vì 0,2040 1 Số mol AgCl = = số mol Cl2 ˆ Khèi l−îng phan tö AgCl 2 nên: ˆ 1/2 träng l−îng phan tö Cl2 Trọng lượng của Cl = 0,2040 ˆ Träng l−îng phan tö AgCl 35,45 = 0,2040 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: