Cơ sở khoa học của mô hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trong trường mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết tập trung vào một số vấn đề cơ bản: Các khái niệm cơ bản về mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non; cơ sở khoa học của xây dựng mô hình hỗ trợ; mục tiêu của hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non; các thành tố của mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra khuyến nghị chung cho việc xây dựng mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học của mô hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trong trường mầm nonJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0114Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 88-96This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MÔ HÌNH HỖ TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lê Thị Thúy Hằng Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tóm tắt. Hỗ trợ trẻ ngay từ khi phát hiện ra khuyết tật ở các em có ý nghĩa quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, hành vi,... của trẻ độ tuổi mầm non và đặc biệt là chuẩn bị cho các em vào học lớp 1 hòa nhập. Để thực hiện được điều này, một mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non cần được xác định cả về các yếu tố quản lí, tổ chức nhà trường, đội ngũ chuyên môn và sự tham gia của thành viên gia đình trẻ khuyết tật. Nội dung bài viết tập trung vào một số vấn đề cơ bản: a) Các khái niệm cơ bản về mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non; b) Cơ sở khoa học của xây dựng mô hình hỗ trợ; c) Mục tiêu của hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non; d) Các thành tố của mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra khuyến nghị chung cho việc xây dựng mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non. Từ khóa: Giáo dục hòa nhập, mô hình hỗ trợ, trẻ khuyết tật, trường mầm non.1. Mở đầu Số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) năm 2014, cả nước có 7.871.254trẻ từ 0-6 tuổi. Báo cáo khảo sát giáo dục khuyết tật năm 2005 của Bộ GD&ĐT cho thấy, tỉ lệ trẻkhuyết tật (TKT) chiếm khoảng 3,47% tổng số trẻ trong cùng độ tuổi [1]. Như vậy, ước tính cảnước hiện có khoảng 273.133 TKT độ tuổi mầm non. Với xu thế ngày càng có nhiều TKT đi họcthì nhu cầu cần có một mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập để đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượnggiáo dục TKT ngay trong giai đoạn phát triển ở lứa tuổi mầm non là hết sức quan trọng. Hỗ trợ TKT học hòa nhập ở Việt Nam đã được thực hiện dưới các hình thức: (i) Hỗ trợtrong trường học: Dựa trên các nguồn lực từ chính trường học tác động đến trẻ để đảm bảo mộtmôi trường giáo dục thích ứng và phù hợp với nhu cầu của TKT; (ii) Hỗ trợ ngoài trường học: Đượcthực hiện từ các tác động của lưới nhóm chuyên môn hỗ trợ giáo dục hòa nhập từ cấp tỉnh đến cấphuyện và cấp trường [6]. Tiếp cận vấn đề hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non, chúngtôi tập trung vào xác định cơ sở khoa học thông qua thực hiện chính sách GDHN, đáp ứng nhu cầucủa TKT và kết quả của kinh nghiệm hỗ trợ TKT trên thế giới và Việt Nam để đề xuất một môhình hỗ trợ phù hợp với TKT và đặc trưng hoạt động giáo dục mầm non.Ngày nhận bài: 25/5/2015. Ngày nhận đăng: 14/8/2015.Liên hệ: Lê Thị Thúy Hằng, e-mail: thuyhang213@yahoo.com88 Cơ sở khoa học của mô hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trong trường mầm non2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các khái niệm cơ bản Mô hình hỗ trợ là tập hợp các thành tố vận hành tạo thành một hay nhiều hệ thống tác độnghướng tới toàn bộ các hoạt động thuộc một hệ thống hoặc một đối tượng cụ thể nào đó nhằm đảmbảo cho sự duy trì và hiệu quả hoạt động của hệ thống hoặc đối tượng đó [6]. Mô hình hỗ trợGDHN TKT là tập hợp các thành tố vận hành tạo thành một hay nhiều hệ thống tác động hướng tớitoàn bộ các hoạt động GDHN nhằm đảm bảo cho TKT được phát triển tối đa tiềm năng và nănglực của bản thân, hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng, xã hội và nghề nghiệp sau này [6]. Trên cơ sở đó, chúng tôi cho rằng, mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm nonbao gồm các thành tố trong cơ cấu của hệ thống hỗ trợ TKT học hòa nhập với tập hợp những tácđộng quản lí giáo dục và các yếu tố tác động sư phạm trong và ngoài trường mầm non đến TKT vàcha mẹ trẻ nhằm đảm bảo TKT được can thiệp giáo dục sớm, được phát triển những kĩ năng cầnthiết để sẵn sàng học tập cũng như tham gia vào các hoạt động học hòa nhập trong trường mầmnon.2.2. Cơ sở khoa học của xây dựng mô hình hỗ trợ2.2.1. Cơ sở pháp lí Công ước quốc tế về Quyền của Người khuyết tật năm 2006, được Việt Nam kí kết năm2007 và phê chuẩn năm 2014, điều 24 đã nêu: “Các quốc gia tham gia cần công nhận quyền họctập của người khuyết tật. Với quan điểm công nhận quyền này mà không phân biệt đối xử và dựatrên cơ hội bình đẳng, các quốc gia tham gia bảo đảm có một hệ thống giáo dục hoà nhập ở mọicấp và chương trình học tập suốt đời,...” [4]. Năm 2003, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người(GDCMN) 2003 – 2015. Bản kế hoạch đã đưa ra mục tiêu giáo dục các cấp bậc học cơ bản: Cungcấp cơ hội tiếp cận chăm sóc giáo dục mầm non cho trẻ em từ 0 – 5 tuổi, ưu tiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học của mô hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trong trường mầm nonJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0114Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 88-96This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MÔ HÌNH HỖ TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lê Thị Thúy Hằng Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tóm tắt. Hỗ trợ trẻ ngay từ khi phát hiện ra khuyết tật ở các em có ý nghĩa quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, hành vi,... của trẻ độ tuổi mầm non và đặc biệt là chuẩn bị cho các em vào học lớp 1 hòa nhập. Để thực hiện được điều này, một mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non cần được xác định cả về các yếu tố quản lí, tổ chức nhà trường, đội ngũ chuyên môn và sự tham gia của thành viên gia đình trẻ khuyết tật. Nội dung bài viết tập trung vào một số vấn đề cơ bản: a) Các khái niệm cơ bản về mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non; b) Cơ sở khoa học của xây dựng mô hình hỗ trợ; c) Mục tiêu của hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non; d) Các thành tố của mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non. Trên cơ sở đó, bài viết đưa ra khuyến nghị chung cho việc xây dựng mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non. Từ khóa: Giáo dục hòa nhập, mô hình hỗ trợ, trẻ khuyết tật, trường mầm non.1. Mở đầu Số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) năm 2014, cả nước có 7.871.254trẻ từ 0-6 tuổi. Báo cáo khảo sát giáo dục khuyết tật năm 2005 của Bộ GD&ĐT cho thấy, tỉ lệ trẻkhuyết tật (TKT) chiếm khoảng 3,47% tổng số trẻ trong cùng độ tuổi [1]. Như vậy, ước tính cảnước hiện có khoảng 273.133 TKT độ tuổi mầm non. Với xu thế ngày càng có nhiều TKT đi họcthì nhu cầu cần có một mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập để đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượnggiáo dục TKT ngay trong giai đoạn phát triển ở lứa tuổi mầm non là hết sức quan trọng. Hỗ trợ TKT học hòa nhập ở Việt Nam đã được thực hiện dưới các hình thức: (i) Hỗ trợtrong trường học: Dựa trên các nguồn lực từ chính trường học tác động đến trẻ để đảm bảo mộtmôi trường giáo dục thích ứng và phù hợp với nhu cầu của TKT; (ii) Hỗ trợ ngoài trường học: Đượcthực hiện từ các tác động của lưới nhóm chuyên môn hỗ trợ giáo dục hòa nhập từ cấp tỉnh đến cấphuyện và cấp trường [6]. Tiếp cận vấn đề hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm non, chúngtôi tập trung vào xác định cơ sở khoa học thông qua thực hiện chính sách GDHN, đáp ứng nhu cầucủa TKT và kết quả của kinh nghiệm hỗ trợ TKT trên thế giới và Việt Nam để đề xuất một môhình hỗ trợ phù hợp với TKT và đặc trưng hoạt động giáo dục mầm non.Ngày nhận bài: 25/5/2015. Ngày nhận đăng: 14/8/2015.Liên hệ: Lê Thị Thúy Hằng, e-mail: thuyhang213@yahoo.com88 Cơ sở khoa học của mô hình hỗ trợ trẻ khuyết tật học hòa nhập trong trường mầm non2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các khái niệm cơ bản Mô hình hỗ trợ là tập hợp các thành tố vận hành tạo thành một hay nhiều hệ thống tác độnghướng tới toàn bộ các hoạt động thuộc một hệ thống hoặc một đối tượng cụ thể nào đó nhằm đảmbảo cho sự duy trì và hiệu quả hoạt động của hệ thống hoặc đối tượng đó [6]. Mô hình hỗ trợGDHN TKT là tập hợp các thành tố vận hành tạo thành một hay nhiều hệ thống tác động hướng tớitoàn bộ các hoạt động GDHN nhằm đảm bảo cho TKT được phát triển tối đa tiềm năng và nănglực của bản thân, hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng, xã hội và nghề nghiệp sau này [6]. Trên cơ sở đó, chúng tôi cho rằng, mô hình hỗ trợ TKT học hòa nhập trong trường mầm nonbao gồm các thành tố trong cơ cấu của hệ thống hỗ trợ TKT học hòa nhập với tập hợp những tácđộng quản lí giáo dục và các yếu tố tác động sư phạm trong và ngoài trường mầm non đến TKT vàcha mẹ trẻ nhằm đảm bảo TKT được can thiệp giáo dục sớm, được phát triển những kĩ năng cầnthiết để sẵn sàng học tập cũng như tham gia vào các hoạt động học hòa nhập trong trường mầmnon.2.2. Cơ sở khoa học của xây dựng mô hình hỗ trợ2.2.1. Cơ sở pháp lí Công ước quốc tế về Quyền của Người khuyết tật năm 2006, được Việt Nam kí kết năm2007 và phê chuẩn năm 2014, điều 24 đã nêu: “Các quốc gia tham gia cần công nhận quyền họctập của người khuyết tật. Với quan điểm công nhận quyền này mà không phân biệt đối xử và dựatrên cơ hội bình đẳng, các quốc gia tham gia bảo đảm có một hệ thống giáo dục hoà nhập ở mọicấp và chương trình học tập suốt đời,...” [4]. Năm 2003, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người(GDCMN) 2003 – 2015. Bản kế hoạch đã đưa ra mục tiêu giáo dục các cấp bậc học cơ bản: Cungcấp cơ hội tiếp cận chăm sóc giáo dục mầm non cho trẻ em từ 0 – 5 tuổi, ưu tiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục hòa nhập Mô hình hỗ trợ Trẻ khuyết tật Trường mầm non Mô hình hỗ trợ trẻ khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 103 0 0
-
4 trang 83 0 0
-
50 trang 72 0 0
-
14 trang 50 1 0
-
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 2 - Bùi Khánh Ly
10 trang 40 0 0 -
3 trang 37 0 0
-
Giáo trình nghề Giáo viên mầm non
81 trang 33 0 0 -
Thực trạng giao tiếp giữa cha mẹ với trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
5 trang 28 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên Mầm non - Modul 15: Đặc điểm của trẻ có nhu cầu đặc biệt
68 trang 27 0 0