Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Chăn nuôi gia cầm sinh học - Cơ sở khoa học và thực tiễn" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: xây dựng khẩu phần cho gia cầm sinh học; chọn giống trong chăn nuôi gia cầm sinh học; quản lý hệ thống chăn nuôi gia cầm sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học và thực tiễn trong chăn nuôi gia cầm sinh học: Phần 2 Chương 5 XÂY DựNG KHẨU PHẦN CHO GIA CẦM SINH HỌC Khác với chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi gia cẩm sinh học khuyếnkhích phát triển mô hình khép kín, công tác sản xuất các loại nguyên liệu thứcăn được trồng và chế biến ngay tại trang trại hoặc tại địa phương. Chính vi vậy,một số hiểu biết và kỹ năng rất cần thiết đối với người chăn nuôi gia cầm sinhhpc đó là: Biết lụa chọn nguyên liệu phù hợp, biết cách xây dựng khẩu phần ănbằng các nguyên liệu đã chọn, nắm được một số cách phối trộn, chế biến thứcăn theo phương pháp thủ công... Nội dung cơ bản của chương này là đề cập đến cách xây dựng khẩuphần ăn trên cơ sở nhu cầu tối thiểu của tùng loại gia cầm được chăn nuôi theophương pháp sinh học. Để xây dụng khẩu phần ăn có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm sinh lý củatừng loài, giống và giai đoạn, tương tạ như các phương thức chăn nuôi khác,chăn nuôi gia cầm sinh học cũng chia giai đoạn để sản xuất thức ăn như sau: Gà đẻ Gà thịt Gà tây thịt Vịt/ngỗng Chim cút Đà điểu trứngGĐ sinh GĐ gà con GĐ gà con GĐ vịt, ngỗng GĐ chim GĐ đà điểutrưởng con cút con conGĐ hậu bị GĐ sinh GĐ sinh GĐ sinh GĐ sinh GĐ sinh trưởng trưởng trường trường trườngGĐđẻ GĐkết GĐkết GĐkếttrứng thúc thúc thúc Mục tiêu quan trọng nhất của chăn nuôi gia cầm sinh học là tạo ra môitrường bền vững, do đó để có thể kiểm soát chặt chẽ, người chăn nuôi sinh học216mong muốn tự cung cấp hầu hết hoặc tất cả đầu vào theo yêu cầu, bao gồm cảthức ăn. Tuy nhiên, điều đó là không thể thực hiện được, đặc biệt là chăn nuôihộ gia đình và những trang trại nhỏ. Ngay cả những trạng trại có diện tích lớncũng chỉ có thể sản xuất được một số loại thức ăn theo yêu cầu nhưng lạikhông đủ các thiết bị trộn thức ăn cần thiết để cung cấp đủ số lượng khẩu phần.Chỉ có các ữang trại vừa có diện tích đủ để trồng nhiều loại cày trồng khácnhau vừa được đầu tư lớn mới có thể tự sản xuất thức ăn tại chỗ. Một mô hìnhhiện nay đã được triển khai tại một số địa phương nước ta đó là sự hợp tác giữatrang trại chăn nuôi với một nhà máy sản xuất thức ăn. Toàn bộ nguyên liệu vàcông thức thức ăn đều do trang trại cung cấp, nhà máy chỉ sản xuất thức án dựatrên các yêu cầu mà trang trại đặt ra. Để giúp người chăn nuôi gia cầm sinh học giải quyết bài toán thức ăn,chúng tôi nêu ra các tình huống cụ thể một số loại hình trang trại để người nuôilưu ý và áp dụng dưới đây. 5.1. Những trang trại không tự sản xuất thức ăn Đây là những trang trại hoàn toàn dựa vào việc mua thức ăn. Thức ăn nênmua ở những nhà máy có uy tín, các chủ trang trại có thể cung cấp cho nhà sảnxuất thức ăn những thông tin trong cuốn sách này để họ sản xuất những loạithức ăn theo yêu cầu. Thức ăn mua trên thị trường có thể được sản xuất dựatrên công thức của nhà sản xuất, cùa khách hàng hoặc của các chuyên gia. Đasố các nhà máy sản xuất thức ãn đều cố gắng đáp ứng mong muốn của kháchhàng và thậm chí có thể sản xuất thức ăn dựa trên công thức do khách hàngyêu cầu. Thức ăn nên mua thường xuyên, không nên dụ trữ tại kho của trang trạitrong thời gian dài. Một trong những thuận lợi của việc mua thức ăn hoànchỉnh đó là những thông tin bổ ích trên nhãn hiệu, bao gồm cả những thànhphần của thức ăn hỗn hợp (một vài nước cung cấp đầy thủ thông tin về côngthức phối trộn) và bảng phân tích dinh dưỡng được xác nhận bởi một cơ quancó thẩm quyền. Trên thế giới, những thông tin dưới đây bắt buộc nhà sản xuấtthức ăn phải công bố trên bao bì nếu muốn lưu thông trên thị trường (thức ănhoàn chỉnh và các chất bổ sung): 217 (1). Khối lượng hàng hóa (2). Tên sàn phẩm và tên nhãn hàng hóa (3). Bảng phân tích thành phần dinh duỡng có xác nhận của cơ quan cóthẩm quyền (protein thô, lysine, mỡ thô, xơ thô, canxi, photpho, muối, selen vàkẽm). Một bảng chuyển đổi từ xơ thô sang xơ dạng không hòa tan trong môitruờng trung tính. (4). Dùng tên thông thường cho mỗi thành phần sử dụng trong nhà máysản xuất thức ăn. Trong một vài truờng hợp pháp luật cho phép sử dụng thuậtngữ chung cho một nhóm thành phần mà chúng có chức năng tương tự, kèmtheo báo cáo danh mục các nguyên liệu được sử dụng. Quy định này chua có sự thống nhất giữa các nước. Nhìn chung các nướcChâu Âu thường có yêu cầu khắt khe hơn so với các nước Bắc Mỹ và các vùngkhác. (5). Tên, địa chỉ liên hệ của nhà máy hoặc người có trách nhiệm phân phốithức ăn. (6). Hướng dẫn sử dụng (7). Bảng cảnh bá ...