Cơ sở lập luận trong Tuyên Ngôn Độc Lập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở lập luận trong Tuyên Ngôn Độc LậpCó thể nói, học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết, là học tập cách viết và cách lập luận chặt chẽ qua từng câu chữ, mỗi trang văn chính luận. Những văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, “Tuyên truyền”, “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn Độc lập” luôn là những áng văn mẫu mực về phong cách ngôn ngữ ngắn gọn, chắc chắn, dễ hiểu, chính xác và giàu cảm xúc.Dù viết trong hoàn cảnh nào, và bằng thứ tiếng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lập luận trong Tuyên Ngôn Độc Lập Cơ sở lập luận trong Tuyên Ngôn Độc LậpCó thể nói, học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết, là họctập cách viết và cách lập luận chặt chẽ qua từng câu chữ, mỗi trang văn chính luận.Những văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, “Tuyên truyền”, “Bản ánchế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn Độc lập” luôn là những áng văn mẫu mực vềphong cách ngôn ngữ ngắn gọn, chắc chắn, dễ hiểu, chính xác và giàu cảm xúc.Dù viết trong hoàn cảnh nào, và bằng thứ tiếng nào, văn chính luận Việt nói chung,văn chính luận Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng, luôn luôn dựa hẳn trên hai nguyênlí: nguyên lí nhân đạo chủ nghĩa và triết lí ái quốc chủ nghĩa. Trong cách trình bày,người viết thiên về sự khẳng định chân lý theo sát với hai nguyên lí trên. Sự khẳngđịnh thường được trình bày hết sức rạch ròi giữa cái thiện và cái ác, cái tốt và cáixấu, cái cao thượng và cái thấp hèn, điều chính nghĩa và điều phi nghĩa. Những sựkhẳng định có tính chất đối lập này được thể hiện một cách nhuần nhuyễn, sắc sảotrong văn bản “Tuyên ngôn Độc lập”.Tìm hiểu cách lập luận trong văn bản “Tuyên ngôn Độc lập”, chúng ta có thể nhậnra: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng tất cả những luận cứ sắc sảo nhất, đắt nhấtcho cách lập luận của mình, được thể hiện trong từng từ, từng câu, từng đoạn vàtoàn bộ văn bản.Lập luận thể hiện ở cấp độ toàn văn bảnChúng ta đều biết, bản “Tuyên ngôn Độc lập” được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết“bằng văn xuôi hiện đại tiếng Việt, thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận, mộtloại văn mang tính chính thức xã hội ở cấp Nhà nước - quốc gia, hoặc liên Nhànước - liên quốc gia,.... để nói rõ trước công chúng (trong và ngoài nước) về chínhkiến của mình trước những sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại”. [Nguyễn NguyênTrứ - Học tập cách viết của Hồ Chủ Tịch, Nxb Giáo dục 1999, tr159].Đọc toàn văn bản “Tuyên ngôn Độc lập”, chúng ta nhận thấy phương pháp lậpluận được Bác sử dụng trước hết, và quan trọng nhất, là lập luận bằng phươngthức so sánh, so sánh tương đồng và so sánh tương phản những luận cứ, luận điểmtrực tiếp liên quan đến vấn đề muốn nói.Trong bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân danh Chính phủlâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trịnh trọng tuyên bố với thế giớirằng: “Nước Việt có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nướctự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”. Đó là một kết luậnquan trọng được rút ra từ những luận cứ (lí lẽ) có tính lịch sử xác thực:Luận cứ 1: Bản Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mĩ: “Tất cả mọi người sinh ra đềucó quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạmđược; trong những quyền ấy, có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnhphúc”.Luận cứ 2: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm1789: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng và quyền lợi và phải luôn luôn được tựdo và bình đẳng về quyền lợi”.Ở đây, xét về mục đích soạn thảo văn bản, bố cục là hình thức nhưng cũng là nộidung; và trong bố cục của một loại hình văn bản nào thì sự mở đầu lúc nào cũngquan trọng, cũng là kết quả của những sự cân nhắc thuộc chiến lược ngôn hành.Mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập”, ngay trong đoạn mở đầu, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã trích dẫn ngay hai nội dung quan trọng trong hai bản Tuyên ngôn của Mĩvà Pháp làm luận cứ cho kết luận của mình. Có thể nói rằng, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã sử dụng thủ pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông” vào ngòi bút của mìnhmột cách sắc sảo và hiệu quả. Trong tranh luận, để bác bỏ luận điệu của một đốithủ nào đấy, không gì thú vị và đích đáng hơn là dùng lí lẽ của chính đối thủ ấy.Sự bác bỏ lí lẽ của bọn xâm lược trước dư luận thế giới của Chủ tịch Hồ Chí Minhlà trường hợp như thế. Quan hệ giữa đoạn mở đầu với đoạn tiếp theo trong bản“Tuyên ngôn Độc lập” của Bác là quan hệ ngữ nghĩa đối lập: đối lập nội dung, đốilập chữ nghĩa, đối lập về thái độ. Tất cả đã được diễn đạt trang trọng, chặt chẽ,đanh thép, hùng hồn và xúc động. Điều này được thể hiện:Thứ nhất, đi từ một chân lý đã biết, đã được công nhận, suy ra một chân lý tươngtự, có chung logic bên trong, đó là cách lập luận so sánh tương đồng mà Chủ tịchHồ Chí Minh vận dụng khi đem so sánh lời trích trong bản “Tuyên ngôn Độc lập1776 của Mĩ”, để đi đến kết luận: “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dântộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyềnsung sướng và quyền tự do”. Cái “suy rộng ra” của Bác là cái được lấy từ chínhcái luận cứ và lí lẽ: “Lời bất hủ ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 củanước Mĩ”, nhưng đó lại là “sự bổ sung rất trí tuệ của Bác: với cuộc đời của dân tộcmình và cuộc đời của biết bao dân tộc bị đoạ đày khác, Bác đã đưa ra một sự bổsung vĩ đại, góp phần xoá bỏ một vết nhơ nhục nhã trong lịch sử loài người”[Nguyễn Nguyên Trứ, 1999; tr.160]. Ý kiến “suy rộng ra” ấy quả là “một đónggóp đầy ý nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộctrên thế giới” [Nguyễn Đăng Mạnh - Tuyển tập văn học, Nxb. ĐHQGHN, 2006;tr.459].Thứ hai, đối chiếu mặt trái ngược để làm nổi bật điều mình muốn hướng tới làphương pháp lập luận so sánh tương phản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng khiđối chiếu nội dung đoạn trích “Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền củacách mạng Pháp năm 1789” cho kết luận hết sức thuyết phục: “Thế mà hơn 80năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướpnước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chínhnghĩa”. Cơ sở lập luận của kết luận trên được xây dựng bằng lí lẽ: “Đó là những lẽphải không ai chối cãi được”.Rõ ràng, xét một cách hiển ngôn, tác giả “Tuyên ngôn Độc lập” đã đánh giá lờitrích dẫn Tuyên ngôn của nước Mĩ là “bất hủ” (nghĩa là không khi nào cũ, khôngbao giờ mất), và lời trích dẫn Tuyên ngôn của nước Pháp “là những lẽ phải không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lập luận trong Tuyên Ngôn Độc Lập Cơ sở lập luận trong Tuyên Ngôn Độc LậpCó thể nói, học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết, là họctập cách viết và cách lập luận chặt chẽ qua từng câu chữ, mỗi trang văn chính luận.Những văn bản: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, “Tuyên truyền”, “Bản ánchế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn Độc lập” luôn là những áng văn mẫu mực vềphong cách ngôn ngữ ngắn gọn, chắc chắn, dễ hiểu, chính xác và giàu cảm xúc.Dù viết trong hoàn cảnh nào, và bằng thứ tiếng nào, văn chính luận Việt nói chung,văn chính luận Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng, luôn luôn dựa hẳn trên hai nguyênlí: nguyên lí nhân đạo chủ nghĩa và triết lí ái quốc chủ nghĩa. Trong cách trình bày,người viết thiên về sự khẳng định chân lý theo sát với hai nguyên lí trên. Sự khẳngđịnh thường được trình bày hết sức rạch ròi giữa cái thiện và cái ác, cái tốt và cáixấu, cái cao thượng và cái thấp hèn, điều chính nghĩa và điều phi nghĩa. Những sựkhẳng định có tính chất đối lập này được thể hiện một cách nhuần nhuyễn, sắc sảotrong văn bản “Tuyên ngôn Độc lập”.Tìm hiểu cách lập luận trong văn bản “Tuyên ngôn Độc lập”, chúng ta có thể nhậnra: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng tất cả những luận cứ sắc sảo nhất, đắt nhấtcho cách lập luận của mình, được thể hiện trong từng từ, từng câu, từng đoạn vàtoàn bộ văn bản.Lập luận thể hiện ở cấp độ toàn văn bảnChúng ta đều biết, bản “Tuyên ngôn Độc lập” được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết“bằng văn xuôi hiện đại tiếng Việt, thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận, mộtloại văn mang tính chính thức xã hội ở cấp Nhà nước - quốc gia, hoặc liên Nhànước - liên quốc gia,.... để nói rõ trước công chúng (trong và ngoài nước) về chínhkiến của mình trước những sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại”. [Nguyễn NguyênTrứ - Học tập cách viết của Hồ Chủ Tịch, Nxb Giáo dục 1999, tr159].Đọc toàn văn bản “Tuyên ngôn Độc lập”, chúng ta nhận thấy phương pháp lậpluận được Bác sử dụng trước hết, và quan trọng nhất, là lập luận bằng phươngthức so sánh, so sánh tương đồng và so sánh tương phản những luận cứ, luận điểmtrực tiếp liên quan đến vấn đề muốn nói.Trong bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân danh Chính phủlâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trịnh trọng tuyên bố với thế giớirằng: “Nước Việt có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nướctự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”. Đó là một kết luậnquan trọng được rút ra từ những luận cứ (lí lẽ) có tính lịch sử xác thực:Luận cứ 1: Bản Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mĩ: “Tất cả mọi người sinh ra đềucó quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạmđược; trong những quyền ấy, có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnhphúc”.Luận cứ 2: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm1789: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng và quyền lợi và phải luôn luôn được tựdo và bình đẳng về quyền lợi”.Ở đây, xét về mục đích soạn thảo văn bản, bố cục là hình thức nhưng cũng là nộidung; và trong bố cục của một loại hình văn bản nào thì sự mở đầu lúc nào cũngquan trọng, cũng là kết quả của những sự cân nhắc thuộc chiến lược ngôn hành.Mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập”, ngay trong đoạn mở đầu, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã trích dẫn ngay hai nội dung quan trọng trong hai bản Tuyên ngôn của Mĩvà Pháp làm luận cứ cho kết luận của mình. Có thể nói rằng, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã sử dụng thủ pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông” vào ngòi bút của mìnhmột cách sắc sảo và hiệu quả. Trong tranh luận, để bác bỏ luận điệu của một đốithủ nào đấy, không gì thú vị và đích đáng hơn là dùng lí lẽ của chính đối thủ ấy.Sự bác bỏ lí lẽ của bọn xâm lược trước dư luận thế giới của Chủ tịch Hồ Chí Minhlà trường hợp như thế. Quan hệ giữa đoạn mở đầu với đoạn tiếp theo trong bản“Tuyên ngôn Độc lập” của Bác là quan hệ ngữ nghĩa đối lập: đối lập nội dung, đốilập chữ nghĩa, đối lập về thái độ. Tất cả đã được diễn đạt trang trọng, chặt chẽ,đanh thép, hùng hồn và xúc động. Điều này được thể hiện:Thứ nhất, đi từ một chân lý đã biết, đã được công nhận, suy ra một chân lý tươngtự, có chung logic bên trong, đó là cách lập luận so sánh tương đồng mà Chủ tịchHồ Chí Minh vận dụng khi đem so sánh lời trích trong bản “Tuyên ngôn Độc lập1776 của Mĩ”, để đi đến kết luận: “Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dântộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyềnsung sướng và quyền tự do”. Cái “suy rộng ra” của Bác là cái được lấy từ chínhcái luận cứ và lí lẽ: “Lời bất hủ ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 củanước Mĩ”, nhưng đó lại là “sự bổ sung rất trí tuệ của Bác: với cuộc đời của dân tộcmình và cuộc đời của biết bao dân tộc bị đoạ đày khác, Bác đã đưa ra một sự bổsung vĩ đại, góp phần xoá bỏ một vết nhơ nhục nhã trong lịch sử loài người”[Nguyễn Nguyên Trứ, 1999; tr.160]. Ý kiến “suy rộng ra” ấy quả là “một đónggóp đầy ý nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộctrên thế giới” [Nguyễn Đăng Mạnh - Tuyển tập văn học, Nxb. ĐHQGHN, 2006;tr.459].Thứ hai, đối chiếu mặt trái ngược để làm nổi bật điều mình muốn hướng tới làphương pháp lập luận so sánh tương phản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng khiđối chiếu nội dung đoạn trích “Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền củacách mạng Pháp năm 1789” cho kết luận hết sức thuyết phục: “Thế mà hơn 80năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướpnước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chínhnghĩa”. Cơ sở lập luận của kết luận trên được xây dựng bằng lí lẽ: “Đó là những lẽphải không ai chối cãi được”.Rõ ràng, xét một cách hiển ngôn, tác giả “Tuyên ngôn Độc lập” đã đánh giá lờitrích dẫn Tuyên ngôn của nước Mĩ là “bất hủ” (nghĩa là không khi nào cũ, khôngbao giờ mất), và lời trích dẫn Tuyên ngôn của nước Pháp “là những lẽ phải không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác giả nổi tiếng văn học việt nam tác phẩm hay phân tích tác phẩm văn học ôn thi môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 739 0 0 -
6 trang 605 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
4 trang 346 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 202 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 176 0 0