Cơ sở pháp lý về tự chủ tài chính với giáo dục đại học và những vấn đề đặt ra
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự chủ đại học là xu thế tất yếu trong bối cảnh phát triển và hội nhập quốc tế, nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học. Xu thế này đang được triển khai thực hiện tích cực ở nước ta trong thời gian gần đây khi hàng loạt cơ chế, chính sách tạo cơ sở pháp lý, đặc biệt là các chính sách về tự chủ tài chính đã được ban hành và triển khai thực hiện tại nhiều cơ sở giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở pháp lý về tự chủ tài chính với giáo dục đại học và những vấn đề đặt raTÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌCCƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNHVỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RATS. PHẠM THỊ VÂN ANHTự chủ đại học là xu thế tất yếu trong bối cảnh phát triển và hội nhập quốc tế, nhằm cải tiến,nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học. Xu thế này đang được triển khai thực hiệntích cực ở nước ta trong thời gian gần đây khi hàng loạt cơ chế, chính sách tạo cơ sở pháp lý, đặcbiệt là các chính sách về tự chủ tài chính đã được ban hành và triển khai thực hiện tại nhiều cơ sởgiáo dục đại học.Từ khóa: Tự chủ tài chính, giáo dục đại học, chất lượng, cạnh tranh, nguồn nhân lựcHigher education autonomy is an essentialtrend of development and integration toimprove and raising higher education trainingin universities and colleges. This trend hasbeen in positive implementation in Vietnamrecently when mechanisms and policiesparticularly policies of financial autonomyhave been promulgated and implemented invarious higher education universities andcolleges.Keywords: Financial autonomy, highereducation, quality, competition, humanresourceNgày nhận bài: 12/4/2017Ngày chuyển phản biện: 14/4/2017Ngày nhận phản biện: 30/4/2017Ngày chấp nhận đăng: 5/5/2017Cơ sở pháp lý tự chủ giáo dục đại họcỞ các nước trên thế giới, có nhiều cách hiểu khácnhau về tự chủ đại học, tuy nhiên có điểm tươngđồng là khi đã tự chủ được là phải tự chủ về tàichính. Đây là vấn đề hết sức quan trọng quyết địnhvà tác động đến các điều kiện, yếu tố khác đảm bảotự chủ thành công hay thất bại ở các trường đại học.Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, tự chủtài chính là vấn đề các cơ quan quản lý nói chung vàmỗi cơ sở đào tạo đại học nói riêng quan tâm nhất.Ghi nhận việc thực hiện cơ chế tự chủ trong giáodục đại học (GDĐH) ở nước ta trong những nămgần đây cho thấy đã bắt đầu có sự chuyển biến tích10cực. Từ chỗ toàn thể hệ thống GDĐH Việt Namnhư một trường đại học lớn, chịu sự quản lý nhànước chặt chẽ về mọi mặt, các trường đại học đãdần được trao quyền tự chủ, thể hiện qua các vănbản pháp quy của Nhà nước. Điển hình như, từ năm2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định153/2003/QĐ-TTg về Điều lệ trường đại học, đã nêurõ “trường đại học được quyền tự chủ và tự chịutrách nhiệm theo quy định của pháp luật về quyhoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức cáchoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính,quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự”.Tại Điều 14 Luật Giáo dục năm 2005 đã đề cậpviệc thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáodục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmcủa cơ sở giáo dục. Cùng thời điểm đó, Chính phủđã ban hành Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐHViệt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Nghị quyết khẳngđịnh tầm quan trọng của việc hoàn thiện chính sáchphát triển GDĐH theo hướng bảo đảm quyền tựchủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đạihọc, sự quản lý của Nhà nước và vai trò giám sát,đánh giá của xã hội đối với GDĐH. Theo đó, đổimới cơ chế quản lý cần chuyển các cơ sở giáo dụcđại học công lập (CSGDĐHCL) sang hoạt động theocơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyếtđịnh và chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu,tổ chức, nhân sự và tài chính; xóa bỏ cơ chế bộ chủquản, xây dựng cơ chế đại diện sở hữu nhà nước đốivới các CSGDĐHCL.Ngày 15/4/2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) và Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tưliên tịch 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫnquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thựchiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối vớiTÀI CHÍNH - Tháng 5/2017đơn vị sự nghiệp công lập GD&ĐT. Tiếp đó, ngày27/2/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị296/CT-TTg về đổi mới quản lý giáo dục trong giaiđoạn 2010-2012. Theo đó, chỉ thị nêu rõ, việc đổimới quản lý GDĐH bao gồm quản lý nhà nước vềgiáo dục và quản lý của các cơ sở đào tạo là khâuđột phá để tạo ra sự đổi mới toàn diện của GDĐH.Một trong các nhiệm vụ cấp thiết Thủ tướng giaocho Bộ GD&ĐT là rà soát, bổ sung, điều chỉnh cácvăn bản quy phạm pháp luật đã ban hành, đồngthời xây dựng các văn bản quy phạm pháp luậtmới về thành lập trường, tuyển sinh, tổ chức đàotạo, quản lý tài chính, quản lý chất lượng, tuyểndụng. Trong đó, trách nhiệm và chế độ của nhàgiáo trong đào tạo và nghiên cứu khoa học, quanhệ giữa Ban giám hiệu, Hội đồng trường, Đảng ủy,các đoàn thể ở trường đã được làm rõ để từ đó cáctrường đại học, cao đẳng thực hiện quyền tự chủvà nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội vànhà nước theo quy định của Luật Giáo dục.Đặc biệt, hiện nay Dự thảo Luật GDĐH cũng đãđề cập đến vấn đề tự chủ của cơ sở GDĐH, thu hútsự quan tâm của dư luận. Trong đó, vấn đề cốt lõinhất, thu hút sự quan tâm của các chuyên gia, cácnhà quản lý các cơ sở đào tạo và dư luận xã hội làviệc tự chủ về tài chính đối với các đơn vị. Đây cũnglà vấn đề quyết định đến việc tự chủ thành công,đưa chất lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở pháp lý về tự chủ tài chính với giáo dục đại học và những vấn đề đặt raTÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌCCƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNHVỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RATS. PHẠM THỊ VÂN ANHTự chủ đại học là xu thế tất yếu trong bối cảnh phát triển và hội nhập quốc tế, nhằm cải tiến,nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học. Xu thế này đang được triển khai thực hiệntích cực ở nước ta trong thời gian gần đây khi hàng loạt cơ chế, chính sách tạo cơ sở pháp lý, đặcbiệt là các chính sách về tự chủ tài chính đã được ban hành và triển khai thực hiện tại nhiều cơ sởgiáo dục đại học.Từ khóa: Tự chủ tài chính, giáo dục đại học, chất lượng, cạnh tranh, nguồn nhân lựcHigher education autonomy is an essentialtrend of development and integration toimprove and raising higher education trainingin universities and colleges. This trend hasbeen in positive implementation in Vietnamrecently when mechanisms and policiesparticularly policies of financial autonomyhave been promulgated and implemented invarious higher education universities andcolleges.Keywords: Financial autonomy, highereducation, quality, competition, humanresourceNgày nhận bài: 12/4/2017Ngày chuyển phản biện: 14/4/2017Ngày nhận phản biện: 30/4/2017Ngày chấp nhận đăng: 5/5/2017Cơ sở pháp lý tự chủ giáo dục đại họcỞ các nước trên thế giới, có nhiều cách hiểu khácnhau về tự chủ đại học, tuy nhiên có điểm tươngđồng là khi đã tự chủ được là phải tự chủ về tàichính. Đây là vấn đề hết sức quan trọng quyết địnhvà tác động đến các điều kiện, yếu tố khác đảm bảotự chủ thành công hay thất bại ở các trường đại học.Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, tự chủtài chính là vấn đề các cơ quan quản lý nói chung vàmỗi cơ sở đào tạo đại học nói riêng quan tâm nhất.Ghi nhận việc thực hiện cơ chế tự chủ trong giáodục đại học (GDĐH) ở nước ta trong những nămgần đây cho thấy đã bắt đầu có sự chuyển biến tích10cực. Từ chỗ toàn thể hệ thống GDĐH Việt Namnhư một trường đại học lớn, chịu sự quản lý nhànước chặt chẽ về mọi mặt, các trường đại học đãdần được trao quyền tự chủ, thể hiện qua các vănbản pháp quy của Nhà nước. Điển hình như, từ năm2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định153/2003/QĐ-TTg về Điều lệ trường đại học, đã nêurõ “trường đại học được quyền tự chủ và tự chịutrách nhiệm theo quy định của pháp luật về quyhoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức cáchoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính,quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự”.Tại Điều 14 Luật Giáo dục năm 2005 đã đề cậpviệc thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáodục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmcủa cơ sở giáo dục. Cùng thời điểm đó, Chính phủđã ban hành Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐHViệt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Nghị quyết khẳngđịnh tầm quan trọng của việc hoàn thiện chính sáchphát triển GDĐH theo hướng bảo đảm quyền tựchủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đạihọc, sự quản lý của Nhà nước và vai trò giám sát,đánh giá của xã hội đối với GDĐH. Theo đó, đổimới cơ chế quản lý cần chuyển các cơ sở giáo dụcđại học công lập (CSGDĐHCL) sang hoạt động theocơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyếtđịnh và chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu,tổ chức, nhân sự và tài chính; xóa bỏ cơ chế bộ chủquản, xây dựng cơ chế đại diện sở hữu nhà nước đốivới các CSGDĐHCL.Ngày 15/4/2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) và Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tưliên tịch 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫnquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thựchiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối vớiTÀI CHÍNH - Tháng 5/2017đơn vị sự nghiệp công lập GD&ĐT. Tiếp đó, ngày27/2/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị296/CT-TTg về đổi mới quản lý giáo dục trong giaiđoạn 2010-2012. Theo đó, chỉ thị nêu rõ, việc đổimới quản lý GDĐH bao gồm quản lý nhà nước vềgiáo dục và quản lý của các cơ sở đào tạo là khâuđột phá để tạo ra sự đổi mới toàn diện của GDĐH.Một trong các nhiệm vụ cấp thiết Thủ tướng giaocho Bộ GD&ĐT là rà soát, bổ sung, điều chỉnh cácvăn bản quy phạm pháp luật đã ban hành, đồngthời xây dựng các văn bản quy phạm pháp luậtmới về thành lập trường, tuyển sinh, tổ chức đàotạo, quản lý tài chính, quản lý chất lượng, tuyểndụng. Trong đó, trách nhiệm và chế độ của nhàgiáo trong đào tạo và nghiên cứu khoa học, quanhệ giữa Ban giám hiệu, Hội đồng trường, Đảng ủy,các đoàn thể ở trường đã được làm rõ để từ đó cáctrường đại học, cao đẳng thực hiện quyền tự chủvà nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội vànhà nước theo quy định của Luật Giáo dục.Đặc biệt, hiện nay Dự thảo Luật GDĐH cũng đãđề cập đến vấn đề tự chủ của cơ sở GDĐH, thu hútsự quan tâm của dư luận. Trong đó, vấn đề cốt lõinhất, thu hút sự quan tâm của các chuyên gia, cácnhà quản lý các cơ sở đào tạo và dư luận xã hội làviệc tự chủ về tài chính đối với các đơn vị. Đây cũnglà vấn đề quyết định đến việc tự chủ thành công,đưa chất lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ tài chính Giáo dục đại học Cơ sở pháp lý về tự chủ tài chính Nâng cao chất lượng đào tạo Chính sách về tự chủ tài chínhTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 169 0 0
-
7 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0