cơ sở tự động học, chương 6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơ đồ khối và hàm chuyển của hệ thống đa biến.H.2_5 trình bày sơ đồ khối nhiều biến, với p input và qoutput.H.2_5b được dùng nhiều vì đơn giản. Sự nhiều input và output được biểu diễn bằng vector . H.2_6 chỉ sơ đồø khối dạng chính tắc của hệ thống đa biến.Hàm chuyển được suy bằng cách dùng phép tính đại số các ma trận. C(s) = G(s). E(s) (2.32) E(s) = R(s) - B(s) (2.33) B(s) = H(s). C(s) (2.34)Ở đó : C(s) là ma trận qx1: vector output E(s), B(s), R(s): đều là ma trận px1 G(s)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
cơ sở tự động học, chương 6 Chương 6: Sơ đồ khối và hàm chuyển của hệ thống đa biến.H.2_5 trình bày sơ đồ khối nhiều biến, với p input và q output.H.2_5b được dùng nhiều vì đơn giản. Sự nhiều input và outputđược biểu diễn bằng vector .H.2_6 chỉ sơ đồø khối dạng chính tắc của hệ thống đa biến.Hàm chuyển được suy bằng cách dùng phép tính đại số các matrận.C(s) = G(s). E(s) (2.32)E(s) = R(s) - B(s) (2.33)B(s) = H(s). C(s) (2.34)Ở đó : C(s) là ma trận qx1: vector outputE(s), B(s), R(s): đều là ma trận px1G(s) và H(s) là ma trận qxp và pxq : ma trận chuyển.Thay (2.34) vào (2.33) và rồi thay (2.33) vào (2.32) :C(s)=G(s). R(s) – G(s). H(s).C(s) (2.35)Giải C(s) từ (2.35) :C(s)=[ I + G(s). H(s)]-1. G(s). R(s) (2.36)Giả sử I + G(s). H(s) không kỳ dị (non singular).Nhận thấy rằng sự khai triển tương quan vào ra ở đây cũng tươngtự như hệ đơn biến. Nhưng ở đây không thể nói về tỉ số C(s)/ R(s),vì chúng đều là các ma trận. Tuy nhiên, vẫn có thể định nghĩa matrận chuyển vòng kín như sau:M(s) = [ I + G(s). H(s)]-1. G(s) (2.37)Phương trình (2.36) được viết lại :C(s) = M(s). R(s) (2.38)Thí dụ 2.1: Xem ma trận hàm chuyển đường trực tiếp và matrận hàm chuyển hồi tiếp của hệ H.2_6 là :Ma trâïn hàm chuyển vòng kín được cho bởi phương trình (2.37)và được tính như sau:3.Những định lý biến đổi sơ đồ khối.a. Các khối nối tiếp.Một số hữu hạn bất kỳ các khối nối tiếp có thể kết hợp bởi mộtphép nhân đại số.Ðó là, n khối với hàm chuyển tương ứng G1,G2,…..Gn mắc nốitiếp thì tương đương một khối duy nhất có hàm chuyển là G chobởi:Thí dụ 2.2:Phép nhân của hàm chuyển thì giao hoán :Gi.Gj=Gj.Gi (2.45)Với mọi i,j.b. Các khối song song:n khối với hàm chuyển tương ứng G1,G2,…,Gn mắc song song thìtương đương một khối duy nhất có hàm chuyển G cho bởi:c. Bảng biến đổi sơ đồ khối .Sơ đồ khối của hệ điều khiển phức tạp có thể đơn giản hóa bằngcách dùng các biến đổi.Trong bảng sau đây, chữ P được dùng để chỉ một hàm chuyển bấtkỳ và W, X, Y, Z để chỉ những tín hiệu trong phạm vi tần số s.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
cơ sở tự động học, chương 6 Chương 6: Sơ đồ khối và hàm chuyển của hệ thống đa biến.H.2_5 trình bày sơ đồ khối nhiều biến, với p input và q output.H.2_5b được dùng nhiều vì đơn giản. Sự nhiều input và outputđược biểu diễn bằng vector .H.2_6 chỉ sơ đồø khối dạng chính tắc của hệ thống đa biến.Hàm chuyển được suy bằng cách dùng phép tính đại số các matrận.C(s) = G(s). E(s) (2.32)E(s) = R(s) - B(s) (2.33)B(s) = H(s). C(s) (2.34)Ở đó : C(s) là ma trận qx1: vector outputE(s), B(s), R(s): đều là ma trận px1G(s) và H(s) là ma trận qxp và pxq : ma trận chuyển.Thay (2.34) vào (2.33) và rồi thay (2.33) vào (2.32) :C(s)=G(s). R(s) – G(s). H(s).C(s) (2.35)Giải C(s) từ (2.35) :C(s)=[ I + G(s). H(s)]-1. G(s). R(s) (2.36)Giả sử I + G(s). H(s) không kỳ dị (non singular).Nhận thấy rằng sự khai triển tương quan vào ra ở đây cũng tươngtự như hệ đơn biến. Nhưng ở đây không thể nói về tỉ số C(s)/ R(s),vì chúng đều là các ma trận. Tuy nhiên, vẫn có thể định nghĩa matrận chuyển vòng kín như sau:M(s) = [ I + G(s). H(s)]-1. G(s) (2.37)Phương trình (2.36) được viết lại :C(s) = M(s). R(s) (2.38)Thí dụ 2.1: Xem ma trận hàm chuyển đường trực tiếp và matrận hàm chuyển hồi tiếp của hệ H.2_6 là :Ma trâïn hàm chuyển vòng kín được cho bởi phương trình (2.37)và được tính như sau:3.Những định lý biến đổi sơ đồ khối.a. Các khối nối tiếp.Một số hữu hạn bất kỳ các khối nối tiếp có thể kết hợp bởi mộtphép nhân đại số.Ðó là, n khối với hàm chuyển tương ứng G1,G2,…..Gn mắc nốitiếp thì tương đương một khối duy nhất có hàm chuyển là G chobởi:Thí dụ 2.2:Phép nhân của hàm chuyển thì giao hoán :Gi.Gj=Gj.Gi (2.45)Với mọi i,j.b. Các khối song song:n khối với hàm chuyển tương ứng G1,G2,…,Gn mắc song song thìtương đương một khối duy nhất có hàm chuyển G cho bởi:c. Bảng biến đổi sơ đồ khối .Sơ đồ khối của hệ điều khiển phức tạp có thể đơn giản hóa bằngcách dùng các biến đổi.Trong bảng sau đây, chữ P được dùng để chỉ một hàm chuyển bấtkỳ và W, X, Y, Z để chỉ những tín hiệu trong phạm vi tần số s.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ sở tự động học hàm chuyển vòng kín hàm chuyển vòng hệ thống điều khiển Sơ đồ khối hệ thống đa biến đồ hình truyền tín hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 106 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 89 0 0 -
Bài giảng Thuật toán và ngôn ngữ lập trình
16 trang 71 0 0 -
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt
204 trang 61 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 1 - Khái niệm về điều khiển tự động
18 trang 60 0 0 -
Chuyên đề hệ thống điều khiển trong nhà máy nhiệt điện: Phần 1
47 trang 59 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 9 - ThS. Đỗ Tú Anh
14 trang 54 0 0