Coi chừng dị ứng thực phẩm chức năng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người biết rõ dược phẩm có thể gây dị ứng nhưng sẽ ngạc nhiên khi biết được co loại thực phẩm chức năng (TPCN) gây dị ứng rất nặng. Bởi vì chữ “thực phẩm” trong TPCN thường được hiểu tính chất “hiền lành” giống như thức ăn thức uống ta dùng hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi chừng dị ứng thực phẩm chức năng Coi chừng dị ứng thực phẩm chức năngNhiều người biết rõ dược phẩm có thể gây dị ứng nhưng sẽngạc nhiên khi biết được co loại thực phẩm chức năng (TPCN)gây dị ứng rất nặng. Bởi vì chữ “thực phẩm” trong TPCNthường được hiểu tính chất “hiền lành” giống như thức ănthức uống ta dùng hàng ngày. Thế mà mới đây có người dùngchế phẩm TPCN để trị bệnh lupus ban đỏ đã bị dị ứng rấtnặng, phải nhập viện.Thế nào là TPCN?TPCN là những chế phẩm bắt nguồn từ thực phẩm đã được thayđổi thành phần qua chế biến, bổ sung nhằm đưa đến tác dụng sinhlý nào đó có lợi cho sức khỏe ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡngcơ bản. Các TPCN được bày bán với bao bì chai lọ giống chai lọthuốc và dạng bào chế là viên nén, viên nang giống y như viênthuốc nhưng không được xem là thuốc. Trên nhãn, bao bì củaTPCN bắt buộc phải ghi rõ: “Đây không phải là thuốc và khôngđược dùng để thay thế thuốc”. Lấy ví dụ sản phẩm là vitamin vàchất khoáng, nếu nhà sản xuất đăng ký là thuốc thì sản phẩm đó làthuốc phải bán trong nhà thuốc. Nhưng nếu đăng ký là TPCN thìchế phẩm vitamin và chất khoáng được đăng ký như một thựcphẩm bảo đảm an toàn thực phẩm, có thể bày bán không chỉ ở nhàthuốc (phải để ở nơi biệt lập tách rời khu vực dược phẩm) mà ở cácsiêu thị. Mặc dù là TPCN, phải dùng đúng liều lượng theo hướngdẫn thì mới an toàn. Còn dược thảo, đa số là các vị thuốc Đông y,là loại nằm trong các sản phẩm gọi là dược liệu và dược liệu nóichung là các nguyên liệu dùng làm thuốc chủ yếu là cây cỏ (dượcthảo) nhưng có thể là động vật (như tắc kè, hải mã…) hoặc khoángchất (hàn the, hoạt thạch…). Nếu chế phẩm bào chế từ dược liệuđăng ký là thuốc thì đó được xem là thuốc, nhưng đăng ký làTPCN thì đó không phải là thuốc mà là TPCN. Trong nhiều trườnghợp, TPCN là trung gian giữa thực phẩm và thuốc. Vì vậy, nếuthuốc nói chung có thể gây dị ứng thì TPCN cũng có thể gây tácdụng hết sức bất lợi này.Nguy hiểm như dùng thuốcBản thân các dược thảo, chế phẩm bắt nguồn từ thực phẩm cótrong TPCN không gây dị ứng nhưng các tá dược hay chất bảoquản có trong TPCN (nên lưu ý bất cứ TPCN nào cũng đều chứa tádược và chất bảo quản) đều có nguy cơ gây dị ứng, thậm chí gây dịứng rất nặng. Do đó, cũng giống như thuốc, TPCN cũng gây dịứng và trong trường hợp này cũng có thể gọi là “dị ứng thuốc”. Vìsao thuốc và TPCN gây dị ứng? Một ca dị ứng TPCNKhi sử dụng thuốc bằng cách đưa thuốc hay TPCN (thậm chí làmột số thức ăn kiểu như tôm, cua…) vào trong cơ thể, thuốc đượcxem là “chất lạ”. Phản ứng tự nhiên của cơ thể ta là chống lại chấtlạ đó bằng những phản ứng gọi là phản ứng kháng nguyên - khángthể. Kháng nguyên chính là “chất lạ” còn kháng thể là các chất dobạch cầu sinh ra có tên immunoglobulin (Ig) với nhiều loại IgM,IgG, IgA, IgE… sẽ gắn vào kháng nguyên để vô hiệu hóa. Đối vớimột số người gọi là nhạy cảm dễ bị dị ứng, phản ứng khángnguyên - kháng thể xảy ra mãnh liệt đưa đến rối loạn gọi là dị ứng.Dị ứng thuốc hay dị ứng TPCN chính là phản ứng khác thường củacơ thể khi tiếp tục lần thứ hai hay những lần sau với một thuốc hayTPCN mà thành phần của thuốc hay chế phẩm có tính chất gọi là“gây dị ứng” (tính chất gây dị ứng trong chuyên môn gọi là dịnguyên).Một số đặc điểm của dị ứng thuốc- Dị ứng thuốc không phụ thuộc vào liều lượng nên sẽ xảy ra dịứng dù thuốc hay TPCN dùng đúng liều hoặc thậm chí dùng thuốcrất ít, tức dưới liều chỉ định.- Phản ứng dị ứng chỉ xảy ra ở một số ít bệnh nhân gọi là người dễdị ứng, hoặc người có “cơ địa dị ứng” (đã bị viêm mũi dị ứng hayhen suyễn… ). Cho nên, có thuốc nhiều người dùng chẳng việc gìnhưng dùng ở người khác thì bị dị ứng, thậm chí dị ứng rất nặng.- Trong thuốc, ngoài dược chất còn có tá dược, chất bảo quản, kểcả tạp chất và người dùng thuốc có thể bị dị ứng với bất cứ thànhphần nào trong đó.- Phản ứng dị ứng sẽ biến mất với việc ngưng dùng thuốc.Dị ứng thuốc hay dị ứng TPCN biểu hiện bằng nhiều dạng. Nặngnhất là sốc phản vệ biểu hiện bằng chứng xanh tím tái, tụt huyếtáp, loạn nhịp tim, trụy tim mạch, có thể gây chết người. Hoặc biểuhiện nhẹ hơn ở nhiều cơ quan khác nhau: trên da nổi mề đay, mẩnngứa; trên hệ hô hấp khó thở, hen suyễn; trên hệ tiêu hóa đaubụng, nôn mửa, tiêu chảy; trên mắt bị viêm đỏ kết mạc...Dị ứng thuốc được phân loại 4 kiểu (gọi là týp 1, 2, 3, 4), trong đócó “phản ứng tức thì kiểu phản vệ” (týp 1) xảy ra nhanh, khởi phátsau khi tiếp xúc thuốc khoảng 15 phút. Có phản ứng chậm hơn gọilà “phản ứng độc tế bào” (týp 2) với triệu chứng xuất hiện sau vàigiờ. Hoặc xuất hiện sau vài ngày như hội chứng Stevens - Johnson,hội chứng Lyell gây bong da, tróc niêm mạc như bị bỏng toàn thân.Về đường dùng thuốc, không chỉ dùng dạng uống hay tiêm mới dễbị dị ứng thuốc mà dùngdạng thuốc cho tác dụng tại chỗ như thuốcbôi ngoài da hay thuốc nhỏ mắt cũng bị dị ứng thuốc. Có ngườidùng thuốc nhỏ mắt có chứa sulfamid đã bị hội chứng Stevens -Johnson rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi chừng dị ứng thực phẩm chức năng Coi chừng dị ứng thực phẩm chức năngNhiều người biết rõ dược phẩm có thể gây dị ứng nhưng sẽngạc nhiên khi biết được co loại thực phẩm chức năng (TPCN)gây dị ứng rất nặng. Bởi vì chữ “thực phẩm” trong TPCNthường được hiểu tính chất “hiền lành” giống như thức ănthức uống ta dùng hàng ngày. Thế mà mới đây có người dùngchế phẩm TPCN để trị bệnh lupus ban đỏ đã bị dị ứng rấtnặng, phải nhập viện.Thế nào là TPCN?TPCN là những chế phẩm bắt nguồn từ thực phẩm đã được thayđổi thành phần qua chế biến, bổ sung nhằm đưa đến tác dụng sinhlý nào đó có lợi cho sức khỏe ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡngcơ bản. Các TPCN được bày bán với bao bì chai lọ giống chai lọthuốc và dạng bào chế là viên nén, viên nang giống y như viênthuốc nhưng không được xem là thuốc. Trên nhãn, bao bì củaTPCN bắt buộc phải ghi rõ: “Đây không phải là thuốc và khôngđược dùng để thay thế thuốc”. Lấy ví dụ sản phẩm là vitamin vàchất khoáng, nếu nhà sản xuất đăng ký là thuốc thì sản phẩm đó làthuốc phải bán trong nhà thuốc. Nhưng nếu đăng ký là TPCN thìchế phẩm vitamin và chất khoáng được đăng ký như một thựcphẩm bảo đảm an toàn thực phẩm, có thể bày bán không chỉ ở nhàthuốc (phải để ở nơi biệt lập tách rời khu vực dược phẩm) mà ở cácsiêu thị. Mặc dù là TPCN, phải dùng đúng liều lượng theo hướngdẫn thì mới an toàn. Còn dược thảo, đa số là các vị thuốc Đông y,là loại nằm trong các sản phẩm gọi là dược liệu và dược liệu nóichung là các nguyên liệu dùng làm thuốc chủ yếu là cây cỏ (dượcthảo) nhưng có thể là động vật (như tắc kè, hải mã…) hoặc khoángchất (hàn the, hoạt thạch…). Nếu chế phẩm bào chế từ dược liệuđăng ký là thuốc thì đó được xem là thuốc, nhưng đăng ký làTPCN thì đó không phải là thuốc mà là TPCN. Trong nhiều trườnghợp, TPCN là trung gian giữa thực phẩm và thuốc. Vì vậy, nếuthuốc nói chung có thể gây dị ứng thì TPCN cũng có thể gây tácdụng hết sức bất lợi này.Nguy hiểm như dùng thuốcBản thân các dược thảo, chế phẩm bắt nguồn từ thực phẩm cótrong TPCN không gây dị ứng nhưng các tá dược hay chất bảoquản có trong TPCN (nên lưu ý bất cứ TPCN nào cũng đều chứa tádược và chất bảo quản) đều có nguy cơ gây dị ứng, thậm chí gây dịứng rất nặng. Do đó, cũng giống như thuốc, TPCN cũng gây dịứng và trong trường hợp này cũng có thể gọi là “dị ứng thuốc”. Vìsao thuốc và TPCN gây dị ứng? Một ca dị ứng TPCNKhi sử dụng thuốc bằng cách đưa thuốc hay TPCN (thậm chí làmột số thức ăn kiểu như tôm, cua…) vào trong cơ thể, thuốc đượcxem là “chất lạ”. Phản ứng tự nhiên của cơ thể ta là chống lại chấtlạ đó bằng những phản ứng gọi là phản ứng kháng nguyên - khángthể. Kháng nguyên chính là “chất lạ” còn kháng thể là các chất dobạch cầu sinh ra có tên immunoglobulin (Ig) với nhiều loại IgM,IgG, IgA, IgE… sẽ gắn vào kháng nguyên để vô hiệu hóa. Đối vớimột số người gọi là nhạy cảm dễ bị dị ứng, phản ứng khángnguyên - kháng thể xảy ra mãnh liệt đưa đến rối loạn gọi là dị ứng.Dị ứng thuốc hay dị ứng TPCN chính là phản ứng khác thường củacơ thể khi tiếp tục lần thứ hai hay những lần sau với một thuốc hayTPCN mà thành phần của thuốc hay chế phẩm có tính chất gọi là“gây dị ứng” (tính chất gây dị ứng trong chuyên môn gọi là dịnguyên).Một số đặc điểm của dị ứng thuốc- Dị ứng thuốc không phụ thuộc vào liều lượng nên sẽ xảy ra dịứng dù thuốc hay TPCN dùng đúng liều hoặc thậm chí dùng thuốcrất ít, tức dưới liều chỉ định.- Phản ứng dị ứng chỉ xảy ra ở một số ít bệnh nhân gọi là người dễdị ứng, hoặc người có “cơ địa dị ứng” (đã bị viêm mũi dị ứng hayhen suyễn… ). Cho nên, có thuốc nhiều người dùng chẳng việc gìnhưng dùng ở người khác thì bị dị ứng, thậm chí dị ứng rất nặng.- Trong thuốc, ngoài dược chất còn có tá dược, chất bảo quản, kểcả tạp chất và người dùng thuốc có thể bị dị ứng với bất cứ thànhphần nào trong đó.- Phản ứng dị ứng sẽ biến mất với việc ngưng dùng thuốc.Dị ứng thuốc hay dị ứng TPCN biểu hiện bằng nhiều dạng. Nặngnhất là sốc phản vệ biểu hiện bằng chứng xanh tím tái, tụt huyếtáp, loạn nhịp tim, trụy tim mạch, có thể gây chết người. Hoặc biểuhiện nhẹ hơn ở nhiều cơ quan khác nhau: trên da nổi mề đay, mẩnngứa; trên hệ hô hấp khó thở, hen suyễn; trên hệ tiêu hóa đaubụng, nôn mửa, tiêu chảy; trên mắt bị viêm đỏ kết mạc...Dị ứng thuốc được phân loại 4 kiểu (gọi là týp 1, 2, 3, 4), trong đócó “phản ứng tức thì kiểu phản vệ” (týp 1) xảy ra nhanh, khởi phátsau khi tiếp xúc thuốc khoảng 15 phút. Có phản ứng chậm hơn gọilà “phản ứng độc tế bào” (týp 2) với triệu chứng xuất hiện sau vàigiờ. Hoặc xuất hiện sau vài ngày như hội chứng Stevens - Johnson,hội chứng Lyell gây bong da, tróc niêm mạc như bị bỏng toàn thân.Về đường dùng thuốc, không chỉ dùng dạng uống hay tiêm mới dễbị dị ứng thuốc mà dùngdạng thuốc cho tác dụng tại chỗ như thuốcbôi ngoài da hay thuốc nhỏ mắt cũng bị dị ứng thuốc. Có ngườidùng thuốc nhỏ mắt có chứa sulfamid đã bị hội chứng Stevens -Johnson rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tại liệu y học y hoc nghiên cứu y học y học dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 300 0 0 -
5 trang 291 0 0
-
8 trang 247 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 240 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 223 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 208 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
5 trang 189 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
13 trang 187 0 0