Coi chừng ngộ độc tai do thuốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.17 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới hai tuổi, khi sử dụng thuốc nhỏ tai không đúng chỉ định sẽ để lại hậu quả nặng nề là nhiễm độc tai trong gây điếc không hồi phục. Thuốc nhỏ tai là những loại thuốc dạng dung dịch, mỡ và bột, được pha chế để điều trị những bệnh lý của tai, đặc biệt là chống viêm nhiễm, giảm đau của tai ngoài và tai giữa. Thuốc dùng trong các bệnh tai dưới dạng bột hoặc dạng mỡ thường được thầy thuốc trực tiếp tự sử dụng, họ thường chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi chừng ngộ độc tai do thuốc Coi chừng ngộ độc tai do thuốc Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới hai tuổi, khi sử dụng thuốc nhỏtai không đúng chỉ định sẽ để lại hậu quả nặng nề là nhiễm độc tai tronggây điếc không hồi phục. Thuốc nhỏ tai là những loại thuốc dạng dung dịch, mỡ và bột, đượcpha chế để điều trị những bệnh lý của tai, đặc biệt là chống viêm nhiễm,giảm đau của tai ngoài và tai giữa. Thuốc dùng trong các bệnh tai dưới dạngbột hoặc dạng mỡ thường được thầy thuốc trực tiếp tự sử dụng, họ thườngchỉ kê đơn những thuốc dạng dung dịch cho bệnh nhân dùng tại nhà. Thuốcdạng bột là những thuốc nguyên chất như bột clorocid 0,4%, bột sulfamid,penicillin... Thuốc nhỏ tai thường được chia làm hai loại: Loại thuốc dùng chonhững bệnh lý về tai không thủng màng nhĩ và những bệnh lý thủng màngnhĩ. Màng nhĩ là phần ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa, có nhiệm vụ bảovệ niêm mạc tai giữa và các bộ phận của tai giữa cũng như tai trong, tránhcác tác nhân hóa học, vật lý tác động từ bên ngoài. Khi màng nhĩ thủng, thuốc tiếp xúc trực tiế p với một số cấu trúc nhạycảm của tai trong gây ngộ độc cho bộ phận ốc tai và tiền đình nằm trong đólàm tổn thương chúng và hậu quả là bệnh nhân bị điếc hoàn toàn. Những loại thuốc nhỏ tai dùng khi màng nhĩ không thủng chủ yếu lànhững thuốc điều trị bệnh lý của ống tai ngoài như viêm ống tai ngoài, nhọtống tai ngoài, chấn thương rách da ống tai như polydexa, thuốc sát trùng tạichỗ betadin..., đôi khi có tác dụng giảm đau của màng nhĩ khi sung huyếttrong viêm tai giữa cấp giai đoạn đầu của bệnh như otipax. Các thuốc nàychứa một số kháng sinh nhóm aminozid (gentamycin, neomycin...). đây lànhóm thuốc hay gây tác động lên các bộ phận của tai trong. Thuốc chứa hoạt chất kháng viêm và kháng sinh dùng cho tai, tácdụng như một trị liệu tại chỗ và đa năng do tính kháng viêm c ủadexamethason. Thuốc thường có khả năng kháng khuẩn của hai loại khángsinh phối hợp cho phép mở rộng phổ diệt khuẩn. Thuốc không đi vào máu(trừ trường hợp ống tai hay màng nhĩ bị thủng hoặc bị xây xước). Thầythuốc phải kiểm tra màng nhĩ thật kỹ trước khi sử dụng thuốc. Trường hợpmàng nhĩ bị thủng mà vẫn dùng, thuốc tiếp xúc với các cấu trúc của tai tronggây các tai biến nặng nề lên ốc tai và tiền đình gây điếc, rối loạn thăngbằng... Khi sử dụng thuốc mà thấy các dấu hiệu bất thường như chóng mặt,đau đầu, rát bỏng trong tai, biểu hiện mẩn ngứa, dị ứng ngoài da, phải thôngbáo kịp thời cho bác sĩ điều trị để thay thuốc và tránh sử dụng các khángsinh cùng nhóm đường dùng toàn thân. Thời gian điều trị không quá 10ngày, nếu quá thời hạn này nên xem lại phương pháp điều trị. Theo nguyêntắc chung, thuốc nhỏ tai không sử dụng dưới áp suất. Thuốc dùng cho tai khi màng nhĩ thủng là những thuốc có tác dụngchữa viêm nhiễm mạn tính của tai giữa như otofar, effexin, collydexan,norquin... trong đó có chứa những kháng sinh tương đối lành tính nhưrifampicin, cephalosporin thế hệ III... Những loại thuốc này cần được ngâmấm tới nhiệt độ của cơ thể khoảng 30-37°C trước khi nhỏ (tránh gây hiệntượng chóng mặt khi thuốc lạnh tác động kích thích lên hệ thống tiền đình). Cách sử dụng: Để thuốc được sử dụng có hiệu quả nên chú ý trước khinhỏ thuốc phải lau sạch mủ trong ống tai bằng que bông nhỏ. Khi nhỏ tai,bệnh nhân phải nghiêng đầu về phía đối diện. Dùng tay trái kéo vành tai lêntrên và ra sau, nhỏ vào tai từ 2-5 giọt thuốc tùy theo từng loại thuốc cũngnhư theo chỉ định của bác sĩ. Nhỏ 2-3 lần mỗi ngày, mỗi lần giữ 10-15 phút,sau đó nghiêng đầu về phía tai bệnh để thuốc chảy ra hết rồi thấm khô ốngtai ngoài. Khi tai chảy mủ tuyệt đối không được dùng các dạng thuốc viênnghiền ra để thổi vào trong tai vì các thuốc này có chứa tá dược không tantrong nước, không bị hấp thu gây bít tắc đường dẫn ra của dịch, làm cho dịchviêm đọng lại trong tai giữa và biến chứng ngược vào trong như viêm xươngchũm, viêm màng não, viêm mê nhĩ... Chúng tôi khuyến cáo chỉ nên dùng thuốc nhỏ tai theo chỉ định vàdưới sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc tai mũi họng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi chừng ngộ độc tai do thuốc Coi chừng ngộ độc tai do thuốc Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới hai tuổi, khi sử dụng thuốc nhỏtai không đúng chỉ định sẽ để lại hậu quả nặng nề là nhiễm độc tai tronggây điếc không hồi phục. Thuốc nhỏ tai là những loại thuốc dạng dung dịch, mỡ và bột, đượcpha chế để điều trị những bệnh lý của tai, đặc biệt là chống viêm nhiễm,giảm đau của tai ngoài và tai giữa. Thuốc dùng trong các bệnh tai dưới dạngbột hoặc dạng mỡ thường được thầy thuốc trực tiếp tự sử dụng, họ thườngchỉ kê đơn những thuốc dạng dung dịch cho bệnh nhân dùng tại nhà. Thuốcdạng bột là những thuốc nguyên chất như bột clorocid 0,4%, bột sulfamid,penicillin... Thuốc nhỏ tai thường được chia làm hai loại: Loại thuốc dùng chonhững bệnh lý về tai không thủng màng nhĩ và những bệnh lý thủng màngnhĩ. Màng nhĩ là phần ngăn cách giữa tai ngoài và tai giữa, có nhiệm vụ bảovệ niêm mạc tai giữa và các bộ phận của tai giữa cũng như tai trong, tránhcác tác nhân hóa học, vật lý tác động từ bên ngoài. Khi màng nhĩ thủng, thuốc tiếp xúc trực tiế p với một số cấu trúc nhạycảm của tai trong gây ngộ độc cho bộ phận ốc tai và tiền đình nằm trong đólàm tổn thương chúng và hậu quả là bệnh nhân bị điếc hoàn toàn. Những loại thuốc nhỏ tai dùng khi màng nhĩ không thủng chủ yếu lànhững thuốc điều trị bệnh lý của ống tai ngoài như viêm ống tai ngoài, nhọtống tai ngoài, chấn thương rách da ống tai như polydexa, thuốc sát trùng tạichỗ betadin..., đôi khi có tác dụng giảm đau của màng nhĩ khi sung huyếttrong viêm tai giữa cấp giai đoạn đầu của bệnh như otipax. Các thuốc nàychứa một số kháng sinh nhóm aminozid (gentamycin, neomycin...). đây lànhóm thuốc hay gây tác động lên các bộ phận của tai trong. Thuốc chứa hoạt chất kháng viêm và kháng sinh dùng cho tai, tácdụng như một trị liệu tại chỗ và đa năng do tính kháng viêm c ủadexamethason. Thuốc thường có khả năng kháng khuẩn của hai loại khángsinh phối hợp cho phép mở rộng phổ diệt khuẩn. Thuốc không đi vào máu(trừ trường hợp ống tai hay màng nhĩ bị thủng hoặc bị xây xước). Thầythuốc phải kiểm tra màng nhĩ thật kỹ trước khi sử dụng thuốc. Trường hợpmàng nhĩ bị thủng mà vẫn dùng, thuốc tiếp xúc với các cấu trúc của tai tronggây các tai biến nặng nề lên ốc tai và tiền đình gây điếc, rối loạn thăngbằng... Khi sử dụng thuốc mà thấy các dấu hiệu bất thường như chóng mặt,đau đầu, rát bỏng trong tai, biểu hiện mẩn ngứa, dị ứng ngoài da, phải thôngbáo kịp thời cho bác sĩ điều trị để thay thuốc và tránh sử dụng các khángsinh cùng nhóm đường dùng toàn thân. Thời gian điều trị không quá 10ngày, nếu quá thời hạn này nên xem lại phương pháp điều trị. Theo nguyêntắc chung, thuốc nhỏ tai không sử dụng dưới áp suất. Thuốc dùng cho tai khi màng nhĩ thủng là những thuốc có tác dụngchữa viêm nhiễm mạn tính của tai giữa như otofar, effexin, collydexan,norquin... trong đó có chứa những kháng sinh tương đối lành tính nhưrifampicin, cephalosporin thế hệ III... Những loại thuốc này cần được ngâmấm tới nhiệt độ của cơ thể khoảng 30-37°C trước khi nhỏ (tránh gây hiệntượng chóng mặt khi thuốc lạnh tác động kích thích lên hệ thống tiền đình). Cách sử dụng: Để thuốc được sử dụng có hiệu quả nên chú ý trước khinhỏ thuốc phải lau sạch mủ trong ống tai bằng que bông nhỏ. Khi nhỏ tai,bệnh nhân phải nghiêng đầu về phía đối diện. Dùng tay trái kéo vành tai lêntrên và ra sau, nhỏ vào tai từ 2-5 giọt thuốc tùy theo từng loại thuốc cũngnhư theo chỉ định của bác sĩ. Nhỏ 2-3 lần mỗi ngày, mỗi lần giữ 10-15 phút,sau đó nghiêng đầu về phía tai bệnh để thuốc chảy ra hết rồi thấm khô ốngtai ngoài. Khi tai chảy mủ tuyệt đối không được dùng các dạng thuốc viênnghiền ra để thổi vào trong tai vì các thuốc này có chứa tá dược không tantrong nước, không bị hấp thu gây bít tắc đường dẫn ra của dịch, làm cho dịchviêm đọng lại trong tai giữa và biến chứng ngược vào trong như viêm xươngchũm, viêm màng não, viêm mê nhĩ... Chúng tôi khuyến cáo chỉ nên dùng thuốc nhỏ tai theo chỉ định vàdưới sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc tai mũi họng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 49 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0