Coi chừng trẻ bị co giật vì thuốc cảm cúm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
10 phút sau khi được mẹ cho uống thuốc cảm cúm, đứa trẻ lên con co giật, co quắp chân tay, người lạnh toát, khó thở. BS Nguyễn Thúy Lan, BV Nhi TƯ, cho biết cảm cúm là bệnh của đường hô hấp do vi rút gây ra, tác động tới niêm mạc miệng, mũi, họng và phổi. Các triệu chứng chủ yếu là hắt hơi, ngạt mũi, nhức đầu, sốt. Chính vì bệnh có tần suất xuất hiện thường xuyên, nhiều người mắc nên dẫn đến tâm lý đây là bệnh đơn giản, hoàn tòa có thể tự chữa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi chừng trẻ bị co giật vì thuốc cảm cúmCoi chừng trẻ bị co giật vì thuốc cảm cúm10 phút sau khi được mẹ cho uống thuốc cảm cúm, đứatrẻ lên con co giật, co quắp chân tay, người lạnh toát, khóthở.BS Nguyễn Thúy Lan, BV Nhi TƯ, cho biết cảm cúm làbệnh của đường hô hấp do vi rút gây ra, tác động tới niêmmạc miệng, mũi, họng và phổi. Các triệu chứng chủ yếu làhắt hơi, ngạt mũi, nhức đầu, sốt. Chính vì bệnh có tần suấtxuất hiện thường xuyên, nhiều người mắc nên dẫn đến tâm lýđây là bệnh đơn giản, hoàn tòa có thể tự chữa.Nhập viện cấp cứuTheo BS Lan, các trường hợp cấp cứu trẻ bị ngộ độcthuốc cảm cúm không phải là chuyện hiếm ở BV Nhi. Cótrường hợp bố mẹ khi thấy con sổ mũi, sốt đã tự mua thuốccảm cúm về cho con uống. Sau khi uống 10 phút, trẻ lên conco giật, co quắp chân tay, người lạnh toát, khó thở. Cấp cứutại BV các BS mới biết, bố mẹ đã cho trẻ uống tới 3 loạithuốc cảm cúm, thành phần gần như nhau nhưng chỉ khác têngọi, quá liều khiến trẻ bị hạ nhiệt độ đột ngột, sốc.Trước đó, đầu tháng 7, BV Chợ Rẫy (TP HCM) cũng cấp cứubệnh nhân T.V.P., 15 tuổi, học sinh một trường THPT tạiĐồng Tháp, bị sốc phản vệ do dị ứng thuốc và sốt siêu vi.Theo lời người nhà, khi thấy P. bị sốt cao, ớn lạnh, đau họng,sổ mũi, đã ra hiệu thuốc mua thuốc cảm cúm (không nhớ rõtên thuốc) về cho P. uống. Mới uống được 2 liều, P. bị khóthở, mặt phù to, tím tái hết người và phải tức tốc đi cấp cứungay.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Trường hợp gần đây nhất là bệnh nhân Nguyễn Văn N., 58tuổi, được đưa vào BV E Trung ương vì đột ngột mất ý thức.TS Vũ Đức Định cho biết khám thấy bệnh nhân có dấu hiệuliệt nửa người trái, huyết áp 220/130 mmHg. Kết quả chụpcắt lớp sọ não cho thấy có ổ xuất huyết lớn vùng bao trong,bán cầu đại não bên phải. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết ápnhiều năm, hiện vẫn đang uống thuốc hạ huyết áp đều đặnhàng ngày. Theo lời người nhà bệnh nhân, 2 ngày trước, bệnhnhân bị sốt, chảy nước mũi, tự mua thuốc điều trị cảm cúmuống với liều cao hơn bình thường để mong chóng khỏi bệnhvà hậu quả là phải vào viện cấp cứu.Không được lạm dụngCác thuốc chữa cảm cúm với nhiều biệt dược đang được lưuhành trên thị trường như decolgen, rhumenol, medicoldac,decolsin… đều có các thành phần acetaminophen(paracetamol) có tác dụng hạ sốt, giảm đau; chlorpheniramincó tác dụng chống dị ứng, làm giảm cảm giác ngứa ở mũi vàgiảm hắt hơi; dextromethorphan làm loãng đờm, giảm ho. Sựphối hợp các thành phần nói trên trong viên thuốc làm giảmnhanh các triệu chứng của cảm cúm như sốt, đau đầu, ngứavà hắt hơi, đặc biệt là giảm nhanh triệu chứng nghẹt mũi,chảy nước mũi khiến bệnh nhân cảm thấy rất dễ chịu sau khiuống thuốc. Tuy nhiên, theo thống kê tại BV Bạch Mai, tỷ lệngộ độc paracetamol đứng thứ 2 (chiếm 12,2%) sau ngộ độcthực phẩm. Một số thuốc có paracetamol phối hợp với cácchất kháng histamin chống dị ứng thường có nhiều tên biệtdược khác nhau khiến người dùng nhầm lẫn phối hợp dẫnđến quá liều.Các bác sĩ nhi khoa khuyến cáo không cho trẻ em dưới 6 tuổidùng thuốc ho và cảm chứa thuốc kháng histamin. Cần thamkhảo bác sĩ khi có vấn đề về dùng thuốc cho trẻ nhỏ. Trongnhiều trường hợp, bệnh ho, cảm tự biến mất trong vài ngàymà không cần dùng bất cứ một loại thuốc nào. Nếu trẻ chỉ hovà hơi sốt nhẹ, cha mẹ nên theo dõi, tránh gió để tránh trẻ bịcảm lạnh. Đối với người lớn, không tự ý mua thuốc cảm cúmđể điều trị, cần tới gặp BS và thông báo với thầy thuốc nếu cótiền sử tăng huyết áp, bệnh tim mạch, tiền sử nhạy cảm vớithuốc. Đặc biệt không dùng thuốc quá liều vì người bệnh cóthể phải chịu đựng những tác dụng phụ như hoa mắt, chóngmặt, nhịp tim bất thường, tăng huyết áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi chừng trẻ bị co giật vì thuốc cảm cúmCoi chừng trẻ bị co giật vì thuốc cảm cúm10 phút sau khi được mẹ cho uống thuốc cảm cúm, đứatrẻ lên con co giật, co quắp chân tay, người lạnh toát, khóthở.BS Nguyễn Thúy Lan, BV Nhi TƯ, cho biết cảm cúm làbệnh của đường hô hấp do vi rút gây ra, tác động tới niêmmạc miệng, mũi, họng và phổi. Các triệu chứng chủ yếu làhắt hơi, ngạt mũi, nhức đầu, sốt. Chính vì bệnh có tần suấtxuất hiện thường xuyên, nhiều người mắc nên dẫn đến tâm lýđây là bệnh đơn giản, hoàn tòa có thể tự chữa.Nhập viện cấp cứuTheo BS Lan, các trường hợp cấp cứu trẻ bị ngộ độcthuốc cảm cúm không phải là chuyện hiếm ở BV Nhi. Cótrường hợp bố mẹ khi thấy con sổ mũi, sốt đã tự mua thuốccảm cúm về cho con uống. Sau khi uống 10 phút, trẻ lên conco giật, co quắp chân tay, người lạnh toát, khó thở. Cấp cứutại BV các BS mới biết, bố mẹ đã cho trẻ uống tới 3 loạithuốc cảm cúm, thành phần gần như nhau nhưng chỉ khác têngọi, quá liều khiến trẻ bị hạ nhiệt độ đột ngột, sốc.Trước đó, đầu tháng 7, BV Chợ Rẫy (TP HCM) cũng cấp cứubệnh nhân T.V.P., 15 tuổi, học sinh một trường THPT tạiĐồng Tháp, bị sốc phản vệ do dị ứng thuốc và sốt siêu vi.Theo lời người nhà, khi thấy P. bị sốt cao, ớn lạnh, đau họng,sổ mũi, đã ra hiệu thuốc mua thuốc cảm cúm (không nhớ rõtên thuốc) về cho P. uống. Mới uống được 2 liều, P. bị khóthở, mặt phù to, tím tái hết người và phải tức tốc đi cấp cứungay.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Trường hợp gần đây nhất là bệnh nhân Nguyễn Văn N., 58tuổi, được đưa vào BV E Trung ương vì đột ngột mất ý thức.TS Vũ Đức Định cho biết khám thấy bệnh nhân có dấu hiệuliệt nửa người trái, huyết áp 220/130 mmHg. Kết quả chụpcắt lớp sọ não cho thấy có ổ xuất huyết lớn vùng bao trong,bán cầu đại não bên phải. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết ápnhiều năm, hiện vẫn đang uống thuốc hạ huyết áp đều đặnhàng ngày. Theo lời người nhà bệnh nhân, 2 ngày trước, bệnhnhân bị sốt, chảy nước mũi, tự mua thuốc điều trị cảm cúmuống với liều cao hơn bình thường để mong chóng khỏi bệnhvà hậu quả là phải vào viện cấp cứu.Không được lạm dụngCác thuốc chữa cảm cúm với nhiều biệt dược đang được lưuhành trên thị trường như decolgen, rhumenol, medicoldac,decolsin… đều có các thành phần acetaminophen(paracetamol) có tác dụng hạ sốt, giảm đau; chlorpheniramincó tác dụng chống dị ứng, làm giảm cảm giác ngứa ở mũi vàgiảm hắt hơi; dextromethorphan làm loãng đờm, giảm ho. Sựphối hợp các thành phần nói trên trong viên thuốc làm giảmnhanh các triệu chứng của cảm cúm như sốt, đau đầu, ngứavà hắt hơi, đặc biệt là giảm nhanh triệu chứng nghẹt mũi,chảy nước mũi khiến bệnh nhân cảm thấy rất dễ chịu sau khiuống thuốc. Tuy nhiên, theo thống kê tại BV Bạch Mai, tỷ lệngộ độc paracetamol đứng thứ 2 (chiếm 12,2%) sau ngộ độcthực phẩm. Một số thuốc có paracetamol phối hợp với cácchất kháng histamin chống dị ứng thường có nhiều tên biệtdược khác nhau khiến người dùng nhầm lẫn phối hợp dẫnđến quá liều.Các bác sĩ nhi khoa khuyến cáo không cho trẻ em dưới 6 tuổidùng thuốc ho và cảm chứa thuốc kháng histamin. Cần thamkhảo bác sĩ khi có vấn đề về dùng thuốc cho trẻ nhỏ. Trongnhiều trường hợp, bệnh ho, cảm tự biến mất trong vài ngàymà không cần dùng bất cứ một loại thuốc nào. Nếu trẻ chỉ hovà hơi sốt nhẹ, cha mẹ nên theo dõi, tránh gió để tránh trẻ bịcảm lạnh. Đối với người lớn, không tự ý mua thuốc cảm cúmđể điều trị, cần tới gặp BS và thông báo với thầy thuốc nếu cótiền sử tăng huyết áp, bệnh tim mạch, tiền sử nhạy cảm vớithuốc. Đặc biệt không dùng thuốc quá liều vì người bệnh cóthể phải chịu đựng những tác dụng phụ như hoa mắt, chóngmặt, nhịp tim bất thường, tăng huyết áp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhTài liệu cùng danh mục:
-
Kết quả phẫu thuật tim hở ở trẻ em dưới 5kg tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 484 0 0 -
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 391 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 305 2 0 -
3 trang 196 3 0
-
8 trang 170 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 170 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 169 0 0 -
8 trang 169 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
7 trang 145 0 0
Tài liệu mới:
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 0 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
Bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
7 trang 1 0 0