Cội Nguồn Việt Tộc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cội Nguồn Việt Tộc Của Phạm Trần Anh Đã từ lâu tôi thường thắc mắc về một chi tiết trong cổ sử của Việt Nam về giai đoạn các vua Hùng dựng nước. Theo truyền thuyết Việt tộc là hậu duệ của Viêm Đế Thần Nông, cháu ba đời của Viêm Đế là Đế Minh, sinh ra Đế Nghi. Đế Minh đi xuống phương Nam tuần tra, đến vùng Ngũ Lĩnh, nằm vế phương Nam nước Trung Hoa, kết hôn cùng tiên nữ, sinh ra Lộc Tục, là người có thánh đức. Đế Minh muốn truyền ngôi vua cho, nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cội Nguồn Việt Tộc Cội Nguồn Việt Tộc Của Phạm Trần AnhThanh VănĐã từ lâu tôi thường thắc mắc về một chi tiết trong cổ sử của Việt Nam về giai đoạn cácvua Hùng dựng nước. Theo truyền thuyết Việt tộc là hậu duệ của Viêm Đế Thần Nông,cháu ba đời của Viêm Đế là Đế Minh, sinh ra Đế Nghi. Đế Minh đi xuống phương Namtuần tra, đến vùng Ngũ Lĩnh, nằm vế phương Nam nước Trung Hoa, kết hôn cùng tiênnữ, sinh ra Lộc Tục, là người có thánh đức. Đế Minh muốn truyền ngôi vua cho, nhưngLôc Tục lại nhường cho anh, nên Đế Minh để cho con trưởng là Đế Nghi làm vuaphương Bắc (tức là nước Trung Hoa, phía Bắc sông Hoàng hà). Cho con thứ là Lộc Tụclàm vua phương Nam. Lúc đó là vào năm Nhâm Tuất (2879TCN). Lộc Tục xưng đế hiệulà Kinh Dương Vương, lấy họ là Hồng Bàng và đặt tên nước là Xích Qũy. Kinh DươngVương lấy con gái Động Đình Quân là Long Nữ, sinh ra Sùng Lãm. Sùng Lãm kế nghiệpcha lên làm vua xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái của Đế Lai là ÂuCơ. Sinh được trăm trứng và trăm trứng đó nở ra trăm người con trai. Đây là tổ của báchViệt. Một hôm Lạc Long Quân bảo nàng Âu Cơ rằng ta vốn là giống Rồng, nàng là giốngTiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó. Nên sau đó hai người chia tay nhau mỗingười dẫn theo 50 người con. Cha dẫn 50 con xuống phía biển, mẹ dẫn 50 con về núi.Lạc Long Quân phong cho người con trưởng (không rõ tên húy) lên nối ngôi, xưng làHùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang v..v.. Hùng Vương truyền được 18 đời, tất cả đềulấy hiệu là Hùng Vương, cho đến năm Qúy Mão (258TCN) thì nước Văn Lang của vuaHùng bị vua nước Thục la Thục Phán chiếm được. Thục Phán lên ngôi xưng la AnDương Vương và đổi quốc hiệu là Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê và xây Loa Thành theohình trôn ốc. Tính từ năm 2879TCN đến năm 258TCN cả thẩy là 2622 năm. Chi tiết nàykhông những riêng cá nhân tôi thắc mắc vì tính từ Kinh Dương Vương đến vua Hùng thứ18 có 20 đời vua mà thời gian trị vì những hơn 2600 năm thì thật là một điều khó tin. Cácsử gia từ Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ và gần đây Trần Trọng Kim, Phạm VănSơn và mới nhất là sử gia Trần Gia Phụng. Tất cả đều không ai tin các chi tiết về thờigian trị vì của 20 đời vua vào thời Hồng Bàng là đúng. Thậm chí nhà văn Nguyễn NgọcNgạn với kiến thức về sử Việt Nam khá giới hạn, trong một video do Thúy Nga Paris sảnxuất trước đây đã dám tuyên bố rằng thời Hồng Bàng “chắc” chỉ chừng 800 năm mà thôi.Đề tài nghiên cứu về Việt tộc không phải chỉ là đề tài dành riêng cho các sử gia. Các nhànghiên cứu về văn hoá như giáo sư Nguyễn Xuân Khoan, tức nhà báo Thiện Nhân Chủbút Tập San TV-Victoria hiện sống và làm việc ở thành phố Melbourne Tiểu bangVictoria của Úc, nhà nghiên cứu văn hóa Cung Đình Thanh, người chủ trương tủ sáchViệt học và tập san Tư Tưởng ở Úc, hiện sống tại Sydney cũng thường chú ý. Nhà nghiêncứu Nguyên Nguyên cũng sống ở Úc, và còn nhiều nhà nghiên cứu khác ở Pháp, Mỹ vàCanada và nhất là ngay trong nước Việt Nam cũng đều chú ý.Nay đọc trong tác phẩm Cội Nguồn Việt Tộc của Phạm Trần Anh do Trần Thục Vũ vàPhạm Trần Hào xuất bản ở California Hoa Kỳ năm 2004. thắc mắc trên của tôi đã đượcgiải toả. Lý luận và dẫn chứng của Phạm Trần Anh đầy tính thuyết phục và hợp lý khiếnsau khi đọc xong phần trình bầy về chi tiết này trong tác phẩm ghi trên tôi tự cảm thấynhẹ nhõm vì bao lâu nay vẫn ấm ức về chi tiết “khó tin” trong truyền thuyết về giai đoạndưng nước của các vua Hùng. Bây giờ xin sơ lươc trình bầy về tác phẩm của Phạm Trân Anh trước sau đó sẽviết rõ hơn về chi tiết nêu trên. Trước hết xin có vài dòng sơ lươc về tác gỉa: Phạm Trần Anh, là một cựu sinhviên Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, tốt nghiệp ban Đốc Sự khóa 15, ra trường năm1971. Sau năm 1975 khi miền Nam Việt Nam hoàn toàn lọt vào tay Cộng Sản Bắc Việt.Đầu thập niên 1980, Phạm Trần Anh bị CSVN bắt cùng 23 phục quốc quân cùng nhómcủa anh rồi bị CSVN kết án tử hình. Chúng thù ghét anh đến độ không đem bắn ngay mànhiều lần đem “bắn giả” bằng cách đem cột anh vào cọc hành hình và cho lính cầm súngchỉ bắn sát bên tai để hù cho Anh sợ mà chết. Nhưng người tử tù này vẫn hiên ngangchống lại những hành hạ của quân thù. Anh cũng đã bị chúng kiên giam nhiều năm và rồido áp lực của nhiều tổ chức ở hải ngoại chúng giảm án cho anh thành chung thân khổ sairồi sau cùng đến năm 1999 thì chúng thả cho anh về sống tại Saigon.Tác phẩm ghi trên đầu bài viết này của anh đã được anh thai nghén ngay từ thời gian cònở trong các trại tù của CSVN và đến năm 2001 anh gửi bản thảo cho người bạn tù củaanh là Trần Thục Vũ đã đi định cư ở Hoa Kỳ từ năm 1999. Với sự góp công của một sốthân hữu cựu SV/HV/QGHC và bạn bè của Trần Thục Vũ tác phẩm của Phạm Trần Anhđã xuất hiện tại Nam Cali vào cuối năm 2004.Cội Nguồn Việt Tộc là cuốn sách dầy 388 trang, in trên giấy trắng mịn, bìa in mầu đen,chính giữa là một hình vuông mầu vàng bên trong có hình mặt trống dồng Ngọc Lũ vớihai mầu đỏ và vàng. Tên Sách in trên đầu trang bìa và tên tác gỉa in ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cội Nguồn Việt Tộc Cội Nguồn Việt Tộc Của Phạm Trần AnhThanh VănĐã từ lâu tôi thường thắc mắc về một chi tiết trong cổ sử của Việt Nam về giai đoạn cácvua Hùng dựng nước. Theo truyền thuyết Việt tộc là hậu duệ của Viêm Đế Thần Nông,cháu ba đời của Viêm Đế là Đế Minh, sinh ra Đế Nghi. Đế Minh đi xuống phương Namtuần tra, đến vùng Ngũ Lĩnh, nằm vế phương Nam nước Trung Hoa, kết hôn cùng tiênnữ, sinh ra Lộc Tục, là người có thánh đức. Đế Minh muốn truyền ngôi vua cho, nhưngLôc Tục lại nhường cho anh, nên Đế Minh để cho con trưởng là Đế Nghi làm vuaphương Bắc (tức là nước Trung Hoa, phía Bắc sông Hoàng hà). Cho con thứ là Lộc Tụclàm vua phương Nam. Lúc đó là vào năm Nhâm Tuất (2879TCN). Lộc Tục xưng đế hiệulà Kinh Dương Vương, lấy họ là Hồng Bàng và đặt tên nước là Xích Qũy. Kinh DươngVương lấy con gái Động Đình Quân là Long Nữ, sinh ra Sùng Lãm. Sùng Lãm kế nghiệpcha lên làm vua xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy con gái của Đế Lai là ÂuCơ. Sinh được trăm trứng và trăm trứng đó nở ra trăm người con trai. Đây là tổ của báchViệt. Một hôm Lạc Long Quân bảo nàng Âu Cơ rằng ta vốn là giống Rồng, nàng là giốngTiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó. Nên sau đó hai người chia tay nhau mỗingười dẫn theo 50 người con. Cha dẫn 50 con xuống phía biển, mẹ dẫn 50 con về núi.Lạc Long Quân phong cho người con trưởng (không rõ tên húy) lên nối ngôi, xưng làHùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang v..v.. Hùng Vương truyền được 18 đời, tất cả đềulấy hiệu là Hùng Vương, cho đến năm Qúy Mão (258TCN) thì nước Văn Lang của vuaHùng bị vua nước Thục la Thục Phán chiếm được. Thục Phán lên ngôi xưng la AnDương Vương và đổi quốc hiệu là Âu Lạc, đóng đô ở Phong Khê và xây Loa Thành theohình trôn ốc. Tính từ năm 2879TCN đến năm 258TCN cả thẩy là 2622 năm. Chi tiết nàykhông những riêng cá nhân tôi thắc mắc vì tính từ Kinh Dương Vương đến vua Hùng thứ18 có 20 đời vua mà thời gian trị vì những hơn 2600 năm thì thật là một điều khó tin. Cácsử gia từ Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thì Sĩ và gần đây Trần Trọng Kim, Phạm VănSơn và mới nhất là sử gia Trần Gia Phụng. Tất cả đều không ai tin các chi tiết về thờigian trị vì của 20 đời vua vào thời Hồng Bàng là đúng. Thậm chí nhà văn Nguyễn NgọcNgạn với kiến thức về sử Việt Nam khá giới hạn, trong một video do Thúy Nga Paris sảnxuất trước đây đã dám tuyên bố rằng thời Hồng Bàng “chắc” chỉ chừng 800 năm mà thôi.Đề tài nghiên cứu về Việt tộc không phải chỉ là đề tài dành riêng cho các sử gia. Các nhànghiên cứu về văn hoá như giáo sư Nguyễn Xuân Khoan, tức nhà báo Thiện Nhân Chủbút Tập San TV-Victoria hiện sống và làm việc ở thành phố Melbourne Tiểu bangVictoria của Úc, nhà nghiên cứu văn hóa Cung Đình Thanh, người chủ trương tủ sáchViệt học và tập san Tư Tưởng ở Úc, hiện sống tại Sydney cũng thường chú ý. Nhà nghiêncứu Nguyên Nguyên cũng sống ở Úc, và còn nhiều nhà nghiên cứu khác ở Pháp, Mỹ vàCanada và nhất là ngay trong nước Việt Nam cũng đều chú ý.Nay đọc trong tác phẩm Cội Nguồn Việt Tộc của Phạm Trần Anh do Trần Thục Vũ vàPhạm Trần Hào xuất bản ở California Hoa Kỳ năm 2004. thắc mắc trên của tôi đã đượcgiải toả. Lý luận và dẫn chứng của Phạm Trần Anh đầy tính thuyết phục và hợp lý khiếnsau khi đọc xong phần trình bầy về chi tiết này trong tác phẩm ghi trên tôi tự cảm thấynhẹ nhõm vì bao lâu nay vẫn ấm ức về chi tiết “khó tin” trong truyền thuyết về giai đoạndưng nước của các vua Hùng. Bây giờ xin sơ lươc trình bầy về tác phẩm của Phạm Trân Anh trước sau đó sẽviết rõ hơn về chi tiết nêu trên. Trước hết xin có vài dòng sơ lươc về tác gỉa: Phạm Trần Anh, là một cựu sinhviên Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, tốt nghiệp ban Đốc Sự khóa 15, ra trường năm1971. Sau năm 1975 khi miền Nam Việt Nam hoàn toàn lọt vào tay Cộng Sản Bắc Việt.Đầu thập niên 1980, Phạm Trần Anh bị CSVN bắt cùng 23 phục quốc quân cùng nhómcủa anh rồi bị CSVN kết án tử hình. Chúng thù ghét anh đến độ không đem bắn ngay mànhiều lần đem “bắn giả” bằng cách đem cột anh vào cọc hành hình và cho lính cầm súngchỉ bắn sát bên tai để hù cho Anh sợ mà chết. Nhưng người tử tù này vẫn hiên ngangchống lại những hành hạ của quân thù. Anh cũng đã bị chúng kiên giam nhiều năm và rồido áp lực của nhiều tổ chức ở hải ngoại chúng giảm án cho anh thành chung thân khổ sairồi sau cùng đến năm 1999 thì chúng thả cho anh về sống tại Saigon.Tác phẩm ghi trên đầu bài viết này của anh đã được anh thai nghén ngay từ thời gian cònở trong các trại tù của CSVN và đến năm 2001 anh gửi bản thảo cho người bạn tù củaanh là Trần Thục Vũ đã đi định cư ở Hoa Kỳ từ năm 1999. Với sự góp công của một sốthân hữu cựu SV/HV/QGHC và bạn bè của Trần Thục Vũ tác phẩm của Phạm Trần Anhđã xuất hiện tại Nam Cali vào cuối năm 2004.Cội Nguồn Việt Tộc là cuốn sách dầy 388 trang, in trên giấy trắng mịn, bìa in mầu đen,chính giữa là một hình vuông mầu vàng bên trong có hình mặt trống dồng Ngọc Lũ vớihai mầu đỏ và vàng. Tên Sách in trên đầu trang bìa và tên tác gỉa in ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
29 trang 40 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
14 trang 34 0 0 -
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1
126 trang 32 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0