Còi xương vì nước hầm xương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm cho rằng chỉ cần cho trẻ ăn bột, cháo với nước hầm xương là đầy đủ chất dinh dưỡng, hoàn toàn sai. Bởi nước hầm thịt, xương không chứa nhiều chất dinh dưỡng, mà chỉ chứa rất ít vitamin, đạm, canxi...Canxi là thành phần quan trọng trong cấu trúc xương và răng, giúp xương phát triển vững chắc và giúp trẻ phát triển chiều cao. Trong xương có nhiều canxi nhưng đó là canxi vô cơ, cơ thể trẻ không thể hấp thụ được. Đây chính là nguyên nhân khiến trẻ còi xương, chậm mọc răng do thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Còi xương vì nước hầm xươngCòi xương vì nước hầm xươngQuan niệm cho rằng chỉ cần cho trẻ ăn bột, cháo với nước hầm xương làđầy đủ chất dinh dưỡng, hoàn toàn sai. Bởi nước hầm thịt, xương khôngchứa nhiều chất dinh dưỡng, mà chỉ chứa rất ít vitamin, đạm, canxi...Canxi là thành phần quan trọng trong cấu trúc xương và răng, giúp xươngphát triển vững chắc và giúp trẻ phát triển chiều cao. Trong xương có nhiềucanxi nhưng đó là canxi vô cơ, cơ thể trẻ không thể hấp thụ được. Đây chínhlà nguyên nhân khiến trẻ còi xương, chậm mọc răng do thường xuyên chỉ ănbột, cháo với nước hầm xương. Nhai đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tiêu hóa thức ănĐối với trẻ, việc sử dụng chất béo hợp lý là cực kỳ cần thiết cho sự pháttriển. Trọng lượng của trẻ tăng gấp đôi so với lúc sinh khi được năm tháng,gấp ba lúc một tuổi, gấp bốn lúc hai tuổi. Não của trẻ cũng tăng gấp ba sovới lúc sinh khi trẻ một tuổi, đạt 80% não người lớn lúc hai tuổi, bằng nãongười trưởng thành khi trẻ sáu tuổi. Trong khi đó, chất béo lại chiếm đến 70- 85% cấu tạo của não và dây thần kinh. Vì vậy, thời gian này trẻ cần nănglượng và chất béo rất nhiều.Mặc dù trong tủy xương có nhiều chất béo, nhưng đây là chất béo động vật,khó tiêu hóa. Nếu trẻ ăn nhiều, sẽ gây tiêu chảy hoặc phân sống.Chất đạm có trong thịt, cá, tôm… dù có nấu bao lâu vẫn tồn ở bã thịt. Nếutrẻ chỉ ăn nước mà không ăn cái sẽ bị thiếu chất đạm dẫn đến suy dinhdưỡng và thiếu máu. Còn các loại vitamin C, E, A, sắt, kẽm… có trong raucủ chỉ hòa tan vào nước một lượng ít, trẻ sẽ bị táo bón nếu chỉ cho ăn nướcdo thiếu chất xơ. Vì vậy, nên cho trẻ ăn cả phần cái bằng cách nghiền, xayhoặc băm nhỏ để đảm bảo đầy đủ chất.Cháo, bột hoặc cơm nếu trộn với nước hầm xương mà không có rau, thịt, sẽtạo cho trẻ cảm giác dễ nuốt. Lâu dần, trẻ sẽ hình thành thói quen lười nhai,hay ngậm thức ăn và dẫn đến chán ăn. Nhai đóng vai trò rất quan trọng đốivới sự tiêu hóa thức ăn. Nhai không chỉ làm nhỏ thức ăn, trộn lẫn chúng vớinước bọt chứa men tiêu hóa mà còn tác động đến hệ xương hàm của trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Còi xương vì nước hầm xươngCòi xương vì nước hầm xươngQuan niệm cho rằng chỉ cần cho trẻ ăn bột, cháo với nước hầm xương làđầy đủ chất dinh dưỡng, hoàn toàn sai. Bởi nước hầm thịt, xương khôngchứa nhiều chất dinh dưỡng, mà chỉ chứa rất ít vitamin, đạm, canxi...Canxi là thành phần quan trọng trong cấu trúc xương và răng, giúp xươngphát triển vững chắc và giúp trẻ phát triển chiều cao. Trong xương có nhiềucanxi nhưng đó là canxi vô cơ, cơ thể trẻ không thể hấp thụ được. Đây chínhlà nguyên nhân khiến trẻ còi xương, chậm mọc răng do thường xuyên chỉ ănbột, cháo với nước hầm xương. Nhai đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tiêu hóa thức ănĐối với trẻ, việc sử dụng chất béo hợp lý là cực kỳ cần thiết cho sự pháttriển. Trọng lượng của trẻ tăng gấp đôi so với lúc sinh khi được năm tháng,gấp ba lúc một tuổi, gấp bốn lúc hai tuổi. Não của trẻ cũng tăng gấp ba sovới lúc sinh khi trẻ một tuổi, đạt 80% não người lớn lúc hai tuổi, bằng nãongười trưởng thành khi trẻ sáu tuổi. Trong khi đó, chất béo lại chiếm đến 70- 85% cấu tạo của não và dây thần kinh. Vì vậy, thời gian này trẻ cần nănglượng và chất béo rất nhiều.Mặc dù trong tủy xương có nhiều chất béo, nhưng đây là chất béo động vật,khó tiêu hóa. Nếu trẻ ăn nhiều, sẽ gây tiêu chảy hoặc phân sống.Chất đạm có trong thịt, cá, tôm… dù có nấu bao lâu vẫn tồn ở bã thịt. Nếutrẻ chỉ ăn nước mà không ăn cái sẽ bị thiếu chất đạm dẫn đến suy dinhdưỡng và thiếu máu. Còn các loại vitamin C, E, A, sắt, kẽm… có trong raucủ chỉ hòa tan vào nước một lượng ít, trẻ sẽ bị táo bón nếu chỉ cho ăn nướcdo thiếu chất xơ. Vì vậy, nên cho trẻ ăn cả phần cái bằng cách nghiền, xayhoặc băm nhỏ để đảm bảo đầy đủ chất.Cháo, bột hoặc cơm nếu trộn với nước hầm xương mà không có rau, thịt, sẽtạo cho trẻ cảm giác dễ nuốt. Lâu dần, trẻ sẽ hình thành thói quen lười nhai,hay ngậm thức ăn và dẫn đến chán ăn. Nhai đóng vai trò rất quan trọng đốivới sự tiêu hóa thức ăn. Nhai không chỉ làm nhỏ thức ăn, trộn lẫn chúng vớinước bọt chứa men tiêu hóa mà còn tác động đến hệ xương hàm của trẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng còi xương nguyên nhân gây còi xương điều trị còi xương kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0