Con bị táo bón, nỗi lo không của riêng ai!
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Bé nhà tôi được 10 tháng tuổi. 2 tháng gần đây, cứ 3-4 ngày mới đi ngoài một lần, mỗi lần đi, bé rặn đỏ mặt, trong phân có tí máu. Nhiều khi nóng ruột, tôi phải bơm cho bé. Không biết nếu tình trạng này cứ kéo dài thì bé sẽ thế nào, tôi lo lắng quá!”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con bị táo bón, nỗi lo không của riêng ai! Con bị táo bón, nỗi lo không của riêng ai! “Bé nhà tôi được 10 tháng tuổi. 2 tháng gần đây, cứ 3-4 ngày mới đi ngoài một lần, mỗi lần đi, bé rặn đỏ mặt, trong phân có tí máu. Nhiều khi nóng ruột, tôi phải bơm cho bé. Không biết nếu tình trạng này cứ kéo dài thì bé sẽ thế nào, tôi lo lắng quá!” Theo các chuyên gia sức khỏe, hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ vốn dĩ chưa hoàn thiện, hoạt động của men ruột và men tiêu hóa đạm còn khá non nớt, dẫn đến việc tiêu hóa đường lactose và đạm của trẻ kém. Đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, nguồn thực phẩm của bé chủ yếu từ sữa, mẹ cũng không có nhiều lựa chọn để bổ sung chất xơ cho bé nên nhiều mẹ tỏ ra lúng túng khi con bị táo bón. Trẻ bị táo bón, số lượt đi tiêu mỗi ngày rất ít, có khi đến 3 - 4 ngày bé mới đi tiêu một lần, phân rắn giống như phân dê, màu sẫm, vón cục. Càng lo lắng, mẹ càng thấy nóng ruột, bất lực khi không biết nên làm như thế nào giúp con có thể đi tiêu dễ dàng. Nhiều mẹ hoang mang không biết có nên đổi sữa cho con hay điều chỉnh cách pha sữa như thế nào là hợp lý. Mẹ lo sợ bé con bị táo bón sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, bé con sẽ không thể nào hấp thụ đầy đủ dưỡng chất để phát triển tốt về chiều cao và cân nặng. Bé gặp vấn đề về tiêu hóa, tiêu phân bón, mẹ nên làm như thế nào? (Ảnh được cung cấp bởi MeadJohnson) Vậy dinh dưỡng như thế nào để giúp bé con cải thiện các vấn đề về tiêu hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ hấp thụ tốt hơn, đảm bảo dinh dưỡng cho sự phát triển trí não và thể chất trong những năm đầu đời của trẻ? Theo các bác sĩ của tổng đài “Hãy hỏi bác sĩ”, để giúp trẻ đi ngoài dễ dàng, các mẹ cần chọn loại sữa phù hợp với thể tạng của bé. Chứng minh lâm sàng (Berseth 2009, et. al) cho thấy cho trẻ dùng công thức với đạm được thủy phân 1 phần, lactose giảm 80% có thể duy trì tình trạng phân của bé ổn định, giúp bé có phân mềm (không cứng hoặc lỏng) ngay ngày đầu tiên. Ảnh được cung cấp bởi MeadJohnson Nhờ vậy, trẻ sẽ không còn gặp các vấn đề tiêu hóa thông thường. Nhưng các mẹ cần lưu ý sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt cho trẻ phải có hàm lượng đúng DHA (17mg/100kcal) và ARA (34mg/100kcal)# đã được chứng minh lâm sàng, giúp hỗ trợ sự phát triển trí não và hệ miễn dịch, giúp trẻ có thể phát triển toàn diện, mà các bậc cha mẹ không còn lo lắng nữa. Chăm sóc bé khỏe, mẹ không còn lo lắng nữa (Ảnh được cung cấp bởi MeadJohnson) Hiểu được thắc mắc của các thành viên, Webtretho với sự đồng hành của Gia đình Enfa A+ sẽ thực hiện chương trình tư vấn trực tuyến: “Phương pháp chăm sóc và dinh dưỡng cho bé khi bị táo bón” vào lúc 14h ngày 26/04/2013 (thứ sáu). Buổi tư vấn trực tuyến sẽ do bác sĩ Nguyễn Thị Hoa – trưởng khoa dinh dưỡng bệnh viện Nhi Đồng 1 và bác sĩ Nguyễn Minh Ngọc – trưởng khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Đồng 2 tư vấn và đưa ra những phương pháp chăm sóc bé khỏe khoắn hơn. Hãy đặt câu hỏi tại đây để trang bị kiến thức cho mình và chăm sóc bé tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con bị táo bón, nỗi lo không của riêng ai! Con bị táo bón, nỗi lo không của riêng ai! “Bé nhà tôi được 10 tháng tuổi. 2 tháng gần đây, cứ 3-4 ngày mới đi ngoài một lần, mỗi lần đi, bé rặn đỏ mặt, trong phân có tí máu. Nhiều khi nóng ruột, tôi phải bơm cho bé. Không biết nếu tình trạng này cứ kéo dài thì bé sẽ thế nào, tôi lo lắng quá!” Theo các chuyên gia sức khỏe, hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ vốn dĩ chưa hoàn thiện, hoạt động của men ruột và men tiêu hóa đạm còn khá non nớt, dẫn đến việc tiêu hóa đường lactose và đạm của trẻ kém. Đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, nguồn thực phẩm của bé chủ yếu từ sữa, mẹ cũng không có nhiều lựa chọn để bổ sung chất xơ cho bé nên nhiều mẹ tỏ ra lúng túng khi con bị táo bón. Trẻ bị táo bón, số lượt đi tiêu mỗi ngày rất ít, có khi đến 3 - 4 ngày bé mới đi tiêu một lần, phân rắn giống như phân dê, màu sẫm, vón cục. Càng lo lắng, mẹ càng thấy nóng ruột, bất lực khi không biết nên làm như thế nào giúp con có thể đi tiêu dễ dàng. Nhiều mẹ hoang mang không biết có nên đổi sữa cho con hay điều chỉnh cách pha sữa như thế nào là hợp lý. Mẹ lo sợ bé con bị táo bón sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, bé con sẽ không thể nào hấp thụ đầy đủ dưỡng chất để phát triển tốt về chiều cao và cân nặng. Bé gặp vấn đề về tiêu hóa, tiêu phân bón, mẹ nên làm như thế nào? (Ảnh được cung cấp bởi MeadJohnson) Vậy dinh dưỡng như thế nào để giúp bé con cải thiện các vấn đề về tiêu hóa đóng vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ hấp thụ tốt hơn, đảm bảo dinh dưỡng cho sự phát triển trí não và thể chất trong những năm đầu đời của trẻ? Theo các bác sĩ của tổng đài “Hãy hỏi bác sĩ”, để giúp trẻ đi ngoài dễ dàng, các mẹ cần chọn loại sữa phù hợp với thể tạng của bé. Chứng minh lâm sàng (Berseth 2009, et. al) cho thấy cho trẻ dùng công thức với đạm được thủy phân 1 phần, lactose giảm 80% có thể duy trì tình trạng phân của bé ổn định, giúp bé có phân mềm (không cứng hoặc lỏng) ngay ngày đầu tiên. Ảnh được cung cấp bởi MeadJohnson Nhờ vậy, trẻ sẽ không còn gặp các vấn đề tiêu hóa thông thường. Nhưng các mẹ cần lưu ý sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt cho trẻ phải có hàm lượng đúng DHA (17mg/100kcal) và ARA (34mg/100kcal)# đã được chứng minh lâm sàng, giúp hỗ trợ sự phát triển trí não và hệ miễn dịch, giúp trẻ có thể phát triển toàn diện, mà các bậc cha mẹ không còn lo lắng nữa. Chăm sóc bé khỏe, mẹ không còn lo lắng nữa (Ảnh được cung cấp bởi MeadJohnson) Hiểu được thắc mắc của các thành viên, Webtretho với sự đồng hành của Gia đình Enfa A+ sẽ thực hiện chương trình tư vấn trực tuyến: “Phương pháp chăm sóc và dinh dưỡng cho bé khi bị táo bón” vào lúc 14h ngày 26/04/2013 (thứ sáu). Buổi tư vấn trực tuyến sẽ do bác sĩ Nguyễn Thị Hoa – trưởng khoa dinh dưỡng bệnh viện Nhi Đồng 1 và bác sĩ Nguyễn Minh Ngọc – trưởng khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Đồng 2 tư vấn và đưa ra những phương pháp chăm sóc bé khỏe khoắn hơn. Hãy đặt câu hỏi tại đây để trang bị kiến thức cho mình và chăm sóc bé tốt hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con bị táo bón chăm sóc trẻ trẻ sơ sinh mẹ và bé sức khỏe trẻ em kiến thức y hocGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 66 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 55 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0