Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết "Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa", toàn cầu hoá đặt ra nhiều thách thức, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam. Điều đáng quan tâm, dưới tác động của toàn cầu hóa đã xuất hiện một số quan điểm cho rằng, Việt Nam cần thay đổi con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã lựa chọn, bởi lẽ nền kinh tế thị trường không phải là sản phẩm của chủ nghĩa xã hội, và do đó không thể “chung sống” với chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước cơ hội và thách thức của toàn cầu hóaTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Nguyễn Huệ Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương, email: huongtrang0502@gmail.com Tóm tắt: Toàn cầu hoá tạo ra những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển của các nước đang phát triển. Một trong những thuận lợi đó là các nước đang phát triển nếu chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hội nhập thì sẽ phát huy được lợi thế so sánh của mình trong quan hệ quốc tế. Đối với nước ta, đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, ngoài các yếu tố về trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng trong nước, còn chịu sự tác động ngày càng tăng lên của những xu thế biến đổi trên thế giới, trong đó có xu thế toàn cầu hoá. Từ khóa: Toàn cầu hoá; cơ hội và thách thức; chủ nghĩa xã hội; Việt Nam.1. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một quá trình có sự gia tăng các mối quan hệ giữa các quốcgia dân tộc, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế.Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan của lịch sử đã và đang tác động tới tất cảcác quốc gia dân tộc khi tham gia vào xu thế toàn cầu hoá. Đối với nước ta, trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, ngoài cácyếu tố về trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòngtrong nước, còn chịu sự tác động ngày càng tăng của xu thế biến đổi trên thế giới,trong đó có xu thế toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá tạo ra động lực thúc đẩy Việt Namhội nhập mạnh mẽ với thế giới trên mọi lĩnh vực của đời sống. Đường lối đúng đắncủa Đảng là yếu tố quyết định đối với thành tựu phát triển kinh tế đất nước tronghơn 35 năm đổi mới vừa qua. Khi xây dựng đường lối, để đường lối được đề rađúng đắn, Đảng Cộng sản Việt Nam bao giờ cũng bắt đầu bằng việc phân tích bốicảnh tình hình thế giới, khu vực, tình hình đất nước, trong đó rất quan trọng là phântích, đánh giá, xác định đúng cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế đất 204KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”nước trong những năm tới. Đánh giá, xác định đúng cơ hội và thách thức là căn cứ,cơ sở khoa học để đề ra được đường lối, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đúng đắn. Bên cạnh đó, toàn cầu hoá đặt ra nhiều thách thức, ảnh hưởng tiêu cực tới mọilĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam. Điều đáng quan tâm, dưới tác động của toàncầu hoá đã xuất hiện một số quan điểm cho rằng, Việt Nam cần thay đổi con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội đã lựa chọn, bởi lẽ nền kinh tế thị trường không phải là sảnphẩm của chủ nghĩa xã hội, và do đó không thể “chung sống” với chủ nghĩa xã hội.Trước thực tế đó, cần phải nhận thức đầy đủ về tác động của toàn cầu hóa đối vớicon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đồng thời kiên quyết đấu tranh chốnglại việc lợi dụng toàn cầu hóa để thực hiện âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thếlực thù dịch, phản động nhằm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nướcta. Với những lý do trên tác giả gửi đến hội thảo bài tham luận: “Con đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá”.2. NỘI DUNG Toàn cầu hóa là sự phổ biến của các sản phẩm, công nghệ, thông tin và việclàm xuyên biên giới và văn hóa quốc gia. Nói tóm lại toàn cầu hóa là việc chính phủcác nước sẽ ngày càng cho phép công dân của họ có thể làm việc xuyên biên giới. Có thể nhận ra rằng, toàn cầu hóa được đánh giá như một quá trình làm tănglên một cách mạnh mẽ về các mối quan hệ cũng như sự ảnh hưởng, phụ thuộc và tácđộng qua lại giữa các khu vực, quốc gia và toàn dân tộc trên thế giới. Điều này sẽnhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển các lĩnh vực đặc biệt là nền kinhtế. Toàn cầu hoá tác động đến nước ta và đặt ra nhiều cơ hội và thách thức khác nhau.Vậy những cơ hội và thách thức đó là gì?2.1. Cơ hội của toàn cầu hoá đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Thứ nhất, về chính trị Toàn cầu hoá đã tác động đến con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Chính vì vậy, trước tác động của toàn cầu hoá Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thứcrõ, nếu không tự đổi mới, tự chỉnh đốn, chúng ta sẽ tụt hậu về kinh tế, xã hội. Dođó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ động đổi mới, nâng cao năng lực và sức chiếnđấu của Đảng. Dù đứng trước sức ép của các thế lực thù địch, phản động đòi thay 205TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGđổi chế độ, Đảng ta vẫn giữ vững lập trường tư tưởng, bảo vệ ý thức hệ tư tưởngcủa giai cấp công nhân và kiên định con đường chủ nghĩa xã hội đã lựa chọn. Khôngchỉ vậy, Đảng còn từng bước làm rõ hơn tiêu chuẩn về cán bộ trong thời kỳ mới,làm sáng tỏ hơn lý luận về vai trò lãnh đạo của mình trong điều kiện phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền, dânchủ hóa xã hội, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Kiên định với quan điểm “xâydựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”, “sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàngđầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011,66), Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Phải đặc biệt coi trọng và đẩy mạnh hơnnữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức vàcán bộ”; phải “phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lựclãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệthống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạtđộng hiệu lực, hiệu quả; gắn với tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng và cơ cấulại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước cơ hội và thách thức của toàn cầu hóaTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Nguyễn Huệ Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương, email: huongtrang0502@gmail.com Tóm tắt: Toàn cầu hoá tạo ra những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển của các nước đang phát triển. Một trong những thuận lợi đó là các nước đang phát triển nếu chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hội nhập thì sẽ phát huy được lợi thế so sánh của mình trong quan hệ quốc tế. Đối với nước ta, đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, ngoài các yếu tố về trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng trong nước, còn chịu sự tác động ngày càng tăng lên của những xu thế biến đổi trên thế giới, trong đó có xu thế toàn cầu hoá. Từ khóa: Toàn cầu hoá; cơ hội và thách thức; chủ nghĩa xã hội; Việt Nam.1. MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là một quá trình có sự gia tăng các mối quan hệ giữa các quốcgia dân tộc, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế.Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan của lịch sử đã và đang tác động tới tất cảcác quốc gia dân tộc khi tham gia vào xu thế toàn cầu hoá. Đối với nước ta, trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, ngoài cácyếu tố về trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòngtrong nước, còn chịu sự tác động ngày càng tăng của xu thế biến đổi trên thế giới,trong đó có xu thế toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá tạo ra động lực thúc đẩy Việt Namhội nhập mạnh mẽ với thế giới trên mọi lĩnh vực của đời sống. Đường lối đúng đắncủa Đảng là yếu tố quyết định đối với thành tựu phát triển kinh tế đất nước tronghơn 35 năm đổi mới vừa qua. Khi xây dựng đường lối, để đường lối được đề rađúng đắn, Đảng Cộng sản Việt Nam bao giờ cũng bắt đầu bằng việc phân tích bốicảnh tình hình thế giới, khu vực, tình hình đất nước, trong đó rất quan trọng là phântích, đánh giá, xác định đúng cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế đất 204KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”nước trong những năm tới. Đánh giá, xác định đúng cơ hội và thách thức là căn cứ,cơ sở khoa học để đề ra được đường lối, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đúng đắn. Bên cạnh đó, toàn cầu hoá đặt ra nhiều thách thức, ảnh hưởng tiêu cực tới mọilĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam. Điều đáng quan tâm, dưới tác động của toàncầu hoá đã xuất hiện một số quan điểm cho rằng, Việt Nam cần thay đổi con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội đã lựa chọn, bởi lẽ nền kinh tế thị trường không phải là sảnphẩm của chủ nghĩa xã hội, và do đó không thể “chung sống” với chủ nghĩa xã hội.Trước thực tế đó, cần phải nhận thức đầy đủ về tác động của toàn cầu hóa đối vớicon đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đồng thời kiên quyết đấu tranh chốnglại việc lợi dụng toàn cầu hóa để thực hiện âm mưu “Diễn biến hòa bình” của các thếlực thù dịch, phản động nhằm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nướcta. Với những lý do trên tác giả gửi đến hội thảo bài tham luận: “Con đường đi lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá”.2. NỘI DUNG Toàn cầu hóa là sự phổ biến của các sản phẩm, công nghệ, thông tin và việclàm xuyên biên giới và văn hóa quốc gia. Nói tóm lại toàn cầu hóa là việc chính phủcác nước sẽ ngày càng cho phép công dân của họ có thể làm việc xuyên biên giới. Có thể nhận ra rằng, toàn cầu hóa được đánh giá như một quá trình làm tănglên một cách mạnh mẽ về các mối quan hệ cũng như sự ảnh hưởng, phụ thuộc và tácđộng qua lại giữa các khu vực, quốc gia và toàn dân tộc trên thế giới. Điều này sẽnhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển các lĩnh vực đặc biệt là nền kinhtế. Toàn cầu hoá tác động đến nước ta và đặt ra nhiều cơ hội và thách thức khác nhau.Vậy những cơ hội và thách thức đó là gì?2.1. Cơ hội của toàn cầu hoá đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Thứ nhất, về chính trị Toàn cầu hoá đã tác động đến con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Chính vì vậy, trước tác động của toàn cầu hoá Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thứcrõ, nếu không tự đổi mới, tự chỉnh đốn, chúng ta sẽ tụt hậu về kinh tế, xã hội. Dođó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ động đổi mới, nâng cao năng lực và sức chiếnđấu của Đảng. Dù đứng trước sức ép của các thế lực thù địch, phản động đòi thay 205TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGđổi chế độ, Đảng ta vẫn giữ vững lập trường tư tưởng, bảo vệ ý thức hệ tư tưởngcủa giai cấp công nhân và kiên định con đường chủ nghĩa xã hội đã lựa chọn. Khôngchỉ vậy, Đảng còn từng bước làm rõ hơn tiêu chuẩn về cán bộ trong thời kỳ mới,làm sáng tỏ hơn lý luận về vai trò lãnh đạo của mình trong điều kiện phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền, dânchủ hóa xã hội, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Kiên định với quan điểm “xâydựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”, “sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàngđầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011,66), Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Phải đặc biệt coi trọng và đẩy mạnh hơnnữa xây dựng, chỉnh đốn Đảng toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức vàcán bộ”; phải “phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lựclãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệthống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạtđộng hiệu lực, hiệu quả; gắn với tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng và cơ cấulại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chủ nghĩa xã hội Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Toàn cầu hóa Quan hệ quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 270 1 0 -
128 trang 254 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 204 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 176 0 0 -
75 trang 165 0 0
-
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 160 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0