Con đường hướng tới nền kinh tế số của Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những lợi ích đến từ số hóa là vô giá, nền kinh tế số là bước phát triển tất yếu, phù hợp với xu thế khi nền kinh tế truyền thống đang dần bão hòa. Nền kinh tế số sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi, thúc đẩy và phát triển ngành công nghiệp nội dung số thành mũi nhọn của ngành công nghệ thông tin. Tham khảo bài viết "Con đường hướng tới nền kinh tế số của Việt Nam" để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đường hướng tới nền kinh tế số của Việt NamTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 01/2019 Con đường hướng tới nền kinh tế số của Việt Nam Bùi Thị Xuân Cúc - CQ54/16.01K inh tế số (hay nền kinh tế số) là mạng lưới các hoạt động kinh tế toàn cầu được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Nói một cách đơn giản thì kinh tế số là một nền kinh tế dựa trên công nghệ số (digitaltechnology). Các thành phần kinh tế số ẩn bao gồm cơ sở hạ tầng công nghệ thông tinkèm theo như phần cứng, phần mềm, hệ thống mạng… Các thành phần kinh tế số hiệnbao gồm kinh doanh trực tuyến (e-business) và thương mại điện tử (e-commerce). Bứctranh đan xen giữa kinh tế số và kinh tế truyền thống càng ngày trở nên rõ nét hơn.Kinh tế số không đơn thuần là chuyển dịch từ kinh doanh trực tiếp mặt đối mặt (face toface) sang trực tuyến (online). Kinh tế số là chuyển hóa mọi mặt đời sống kinh tế từtương tác đến các giao dịch và nó thúc đẩy sự sáng tạo trong nền kinh tế. Ví dụ việcgiao dịch qua Internet và thẻ tín dụng đã làm cho tiền giấy trở nên thừa thãi và nó thúcđẩy đồng tiền mới và phương thức lưu trữ tiền mới ra đời. Điển hình là Bitcoin và Víđiện tử. Kinh tế số là cơ hội lớn ẩn chứa rủi ro. Mà rủi ro lớn nhất của mô hình kinh tếsố là việc truy cập và sử dụng thông tin cá nhân và doanh nghiệp trái phép. Cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia số tạo thuận lợi thúc đẩy nền kinh tếsố phát triển Với dân số gần 100 triệu người, trong đó có hơn 58 triệu người dùng Internet,hơn 125 triệu thuê bao di động, hơn 3.000 doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, nhiềudoanh nghiệp thành công trong các ngành CNTT, phần mềm, ứng dụng công nghệsố..., Việt Nam đang được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn đểphát triển nền kinh tế số. Ở nước ta đã xuất hiện xu hướng số hóa ở nhiều lĩnh vực,ngành kinh tế, từ thương mại, thanh toán cho đến giao thông, giáo dục, y tế… Ngoàira, thị trường thương mại điện tử cũng đang phát triển nhanh và quy mô thị trườngquảng cáo trực tuyến của Việt Nam cũng đang có xu hướng tăng nhanh. Từ năm2010, tỷ lệ người sử dụng Internet tại Việt Nam tăng nhanh và xu hướng truy cậpInternet qua mobile tăng mạnh hơn PC. Ước tính đến năm 2020 có 60 triệu ngườidùng Smartphone, 15 triệu người dùng PC. Với mức độ sử dụng Internet mọi lúc,mọi nơi, cá nhân hóa cao độ và thời lượng sử dụng 2-3 giờ/ngày thì cơ hội thị trườngMobile Internet tăng từ 40 đến 100 lần. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 3Taäp 01/2019 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Việt Nam đang có những điều kiện tốt cho nền kinh tế số phát triển mạnh. ÔngLê Hồng Minh - Tổng giám đốc VNG, cho rằng hiện Internet không còn bó hẹp trongnội dung số vì nó đã trở thành một phần thiết yếu của các ngành thương mại dịch vụnhư ngân hàng, giao thông, y tế… Hiện nay, khả năng tác động của Internet là khoảng2-3% GDP của Việt Nam và dự báo sẽ tăng đến 40-50% GDP trong tương lai. Thời cơđể phát triển rất lớn nhưng nền kinh tế số của Việt Nam đang ở mức thấp nhất so vớicác nước ASEAN. Một quốc gia số là quốc gia chủ động thúc đẩy nền kinh tế số thay vì thụ độngđón nhận các sản phẩm số và dịch vụ số. Thêm vào đó các đòn bẩy để hiện thực hóaquốc gia số bao gồm: Xây dựng các chương trình đào tạo lại và nâng cao kỹ năng chongười lao động; Thu hút, giữ chân và khuyến khích các công ty đa quốc gia; Hỗ trợ cáccông ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Thử nghiệm các phương thức tiếp cận mới đểkhuyến khích doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới. Những lợi ích đem lại cho Việt Nam từ nền kinh tế số Nền kinh tế số mang đến nhiều cơ hội to lớn cho Việt Nam. Theo đó, doanh thutừ nền kinh tế ứng dụng của Việt Nam ước tính đạt 500 triệu USD vào năm 2015. GDPcó thể tăng thêm 5 tỷ USD từ tăng trưởng của thị trường Internet di động giai đoạn2015-2020. Việc trở thành quốc gia số sẽ mang lại nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh tếViệt Nam phát triển. Nền kinh tế số - với sự xuất hiện của các trang web giúp so sánhgiá, quy trình định giá tùy biến và các ứng dụng điện thoại thông minh - dẫn đến việchạ giá thành, cải thiện chất lượng, tăng số lượng hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thịtrường, và tăng tốc các quy trình sáng tạo. Đơn cử, nếu áp dụng công nghệ số sẽ giảmđáng kể các rào cản xuất khẩu và thời gian, chi phí cho các doanh nghiệp khởi nghiệp.Cụ thể với kịch bản truyền thống, trong lĩnh vực sản xuất, khối doanh nghiệp này sẽphải mất khoảng 255.000 - 1 triệu USD chi phí gia nhập thị trường và chi phí hoạtđộng tại nước ngoài, nhưng khi áp dụng kịch bản số sẽ giảm 40% chi phí xuống còn155.000 - 675.000 USD. Còn đối với lĩnh vực dịch vụ, chi phí này giảm 82%, từ mức430.000 - 4,1 triệu USD xuống còn 250.000 - 755.000 USD. Nhờ trao đổi dữ liệu quaInternet, đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, giảm chi phí kinhdoanh, quảng bá, thực hiện tốt các dịch vụ sau bán hàng,… người tiêu dùng thì đượcmua sắm toàn cầu. Thương mại điện tử tăng mạnh 50% so với cùng kỳ năm 2015, tổng giá trị giaodịch hàng hóa qua thương mại điện tử năm 2016 là 900 triệu USD, ước tính đến 2020là 5 tỷ USD. Tổng giá trị giao dịch thanh toán trực tuyến tăng 55% so với cùng kỳnhờ thương mại điện tử và số lượng gia tăng người dùng Internet và Smartphone. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 4TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 01/2019Cụ thể tổng giá trị thanh toán trực tuyến năm 2016 là 680 triệu USD, ước tính đến2020 là 4 tỷ USD. Các ngành tiềm năng của mô hình này là dịch vụ ăn uống, đặt xe trực tuyến, giáodục trực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đường hướng tới nền kinh tế số của Việt NamTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 01/2019 Con đường hướng tới nền kinh tế số của Việt Nam Bùi Thị Xuân Cúc - CQ54/16.01K inh tế số (hay nền kinh tế số) là mạng lưới các hoạt động kinh tế toàn cầu được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Nói một cách đơn giản thì kinh tế số là một nền kinh tế dựa trên công nghệ số (digitaltechnology). Các thành phần kinh tế số ẩn bao gồm cơ sở hạ tầng công nghệ thông tinkèm theo như phần cứng, phần mềm, hệ thống mạng… Các thành phần kinh tế số hiệnbao gồm kinh doanh trực tuyến (e-business) và thương mại điện tử (e-commerce). Bứctranh đan xen giữa kinh tế số và kinh tế truyền thống càng ngày trở nên rõ nét hơn.Kinh tế số không đơn thuần là chuyển dịch từ kinh doanh trực tiếp mặt đối mặt (face toface) sang trực tuyến (online). Kinh tế số là chuyển hóa mọi mặt đời sống kinh tế từtương tác đến các giao dịch và nó thúc đẩy sự sáng tạo trong nền kinh tế. Ví dụ việcgiao dịch qua Internet và thẻ tín dụng đã làm cho tiền giấy trở nên thừa thãi và nó thúcđẩy đồng tiền mới và phương thức lưu trữ tiền mới ra đời. Điển hình là Bitcoin và Víđiện tử. Kinh tế số là cơ hội lớn ẩn chứa rủi ro. Mà rủi ro lớn nhất của mô hình kinh tếsố là việc truy cập và sử dụng thông tin cá nhân và doanh nghiệp trái phép. Cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia số tạo thuận lợi thúc đẩy nền kinh tếsố phát triển Với dân số gần 100 triệu người, trong đó có hơn 58 triệu người dùng Internet,hơn 125 triệu thuê bao di động, hơn 3.000 doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, nhiềudoanh nghiệp thành công trong các ngành CNTT, phần mềm, ứng dụng công nghệsố..., Việt Nam đang được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn đểphát triển nền kinh tế số. Ở nước ta đã xuất hiện xu hướng số hóa ở nhiều lĩnh vực,ngành kinh tế, từ thương mại, thanh toán cho đến giao thông, giáo dục, y tế… Ngoàira, thị trường thương mại điện tử cũng đang phát triển nhanh và quy mô thị trườngquảng cáo trực tuyến của Việt Nam cũng đang có xu hướng tăng nhanh. Từ năm2010, tỷ lệ người sử dụng Internet tại Việt Nam tăng nhanh và xu hướng truy cậpInternet qua mobile tăng mạnh hơn PC. Ước tính đến năm 2020 có 60 triệu ngườidùng Smartphone, 15 triệu người dùng PC. Với mức độ sử dụng Internet mọi lúc,mọi nơi, cá nhân hóa cao độ và thời lượng sử dụng 2-3 giờ/ngày thì cơ hội thị trườngMobile Internet tăng từ 40 đến 100 lần. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 3Taäp 01/2019 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Việt Nam đang có những điều kiện tốt cho nền kinh tế số phát triển mạnh. ÔngLê Hồng Minh - Tổng giám đốc VNG, cho rằng hiện Internet không còn bó hẹp trongnội dung số vì nó đã trở thành một phần thiết yếu của các ngành thương mại dịch vụnhư ngân hàng, giao thông, y tế… Hiện nay, khả năng tác động của Internet là khoảng2-3% GDP của Việt Nam và dự báo sẽ tăng đến 40-50% GDP trong tương lai. Thời cơđể phát triển rất lớn nhưng nền kinh tế số của Việt Nam đang ở mức thấp nhất so vớicác nước ASEAN. Một quốc gia số là quốc gia chủ động thúc đẩy nền kinh tế số thay vì thụ độngđón nhận các sản phẩm số và dịch vụ số. Thêm vào đó các đòn bẩy để hiện thực hóaquốc gia số bao gồm: Xây dựng các chương trình đào tạo lại và nâng cao kỹ năng chongười lao động; Thu hút, giữ chân và khuyến khích các công ty đa quốc gia; Hỗ trợ cáccông ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Thử nghiệm các phương thức tiếp cận mới đểkhuyến khích doanh nghiệp phát triển sản phẩm mới. Những lợi ích đem lại cho Việt Nam từ nền kinh tế số Nền kinh tế số mang đến nhiều cơ hội to lớn cho Việt Nam. Theo đó, doanh thutừ nền kinh tế ứng dụng của Việt Nam ước tính đạt 500 triệu USD vào năm 2015. GDPcó thể tăng thêm 5 tỷ USD từ tăng trưởng của thị trường Internet di động giai đoạn2015-2020. Việc trở thành quốc gia số sẽ mang lại nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh tếViệt Nam phát triển. Nền kinh tế số - với sự xuất hiện của các trang web giúp so sánhgiá, quy trình định giá tùy biến và các ứng dụng điện thoại thông minh - dẫn đến việchạ giá thành, cải thiện chất lượng, tăng số lượng hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thịtrường, và tăng tốc các quy trình sáng tạo. Đơn cử, nếu áp dụng công nghệ số sẽ giảmđáng kể các rào cản xuất khẩu và thời gian, chi phí cho các doanh nghiệp khởi nghiệp.Cụ thể với kịch bản truyền thống, trong lĩnh vực sản xuất, khối doanh nghiệp này sẽphải mất khoảng 255.000 - 1 triệu USD chi phí gia nhập thị trường và chi phí hoạtđộng tại nước ngoài, nhưng khi áp dụng kịch bản số sẽ giảm 40% chi phí xuống còn155.000 - 675.000 USD. Còn đối với lĩnh vực dịch vụ, chi phí này giảm 82%, từ mức430.000 - 4,1 triệu USD xuống còn 250.000 - 755.000 USD. Nhờ trao đổi dữ liệu quaInternet, đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, giảm chi phí kinhdoanh, quảng bá, thực hiện tốt các dịch vụ sau bán hàng,… người tiêu dùng thì đượcmua sắm toàn cầu. Thương mại điện tử tăng mạnh 50% so với cùng kỳ năm 2015, tổng giá trị giaodịch hàng hóa qua thương mại điện tử năm 2016 là 900 triệu USD, ước tính đến 2020là 5 tỷ USD. Tổng giá trị giao dịch thanh toán trực tuyến tăng 55% so với cùng kỳnhờ thương mại điện tử và số lượng gia tăng người dùng Internet và Smartphone. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 4TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 01/2019Cụ thể tổng giá trị thanh toán trực tuyến năm 2016 là 680 triệu USD, ước tính đến2020 là 4 tỷ USD. Các ngành tiềm năng của mô hình này là dịch vụ ăn uống, đặt xe trực tuyến, giáodục trực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Nền kinh tế số Nguồn nhân lực Kinh tế kỹ thuật số Thanh toán ứng dụng công nghệ số Hệ thống hạ tầng kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 574 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 243 2 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 241 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 222 0 0 -
4 trang 176 0 0
-
10 trang 166 0 0
-
12 trang 148 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 115 0 0 -
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 110 0 0