Con đường xã hội chủ nghĩa - Những niềm tin vững bước: Phần 2
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.47 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Con đường xã hội chủ nghĩa - Những niềm tin vững bước sẽ tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sống mãi tư tưởng vĩ đại của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, về triển vọng của chủ nghĩa xã hội - mấy vấn đề phương pháp luận, tính thời sự của học thuyết Mác, mấy ý kiến về công tác tư tưởng lý luận trong tình hình hiện nay, phát huy vai trò một đội ngũ xung kích trên mặt trận tư tưởng - lý luận phòng và chống tự diễn biến. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đường xã hội chủ nghĩa - Những niềm tin vững bước: Phần 2 SÔNG MÀI TưnlửNG v ĩ ĐẠI CỦA TUrÍNHBÚHCÚA OẢNB CỘHBSÀH Giai cấp công nhân và loài ngưòi tiến bộ vừa kỷ niệm 160 năm ngày ra đòi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, tác phẩm phổ biến nhất, có tính chất quốc tê n h ấ t trong sách báo xã hội chủ nghĩa (Ảngghen). Trong Tuyên ngôn, lần đầu tiên những cơ sở của chủ nghĩa Mác được trình bày hoàn chỉnh dưới dạng cô đọng n h â t và ở tầm cao về nội dung cũng như hình thức. Là văn kiện mang tính cương lĩnh của phong trào cộng sản, Tuyên ngôn đánh dấu sự ra đòi chủ nghĩa Mác sau một loạt công trình tìm tòi, khám phá, p hát hiện trước đó. Chính vì thê thái độ đối với Tuyên ngôn thực chất là thái độ đôi với chủ nghĩa Mác nói chung. Sự kiện Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ gây nên cuộc tra n h luận lón xung q u a n h việc đánh giá nhữ ng tư tưỏng cơ b ả n của chủ nghĩa Mác qua Tuyên ngôn. Kẻ th ù của chủ 111 nghĩa xã hội vội vàng hí hửng tuyên bô sự kết thúc vĩnh viễn những thí nghiệm cộng sản và luôn cả chủ nghĩa Mác. Nhưng cũng có một số chính khách và học giả tư sản sáng suôt cảnh báo rằng, chủ nghĩa cộng sả n vẫn không chết, thậm chí nó vẫn sông ngay trong các trường đại học phương Tây. Cũng có một bộ p hận người cộng sản hoang mang, dao động cho rằng, những nguyên lý c ủ a Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đòi cách đây 160 năm đã không còn phù hỢp với thòi đại ngày nay. Họ nói chúng ta có cách tiếp cận mới đôl với thòi đại thay th ê cho quan điểm duy vật lịch sử, q u an điểm giai cấp của Tuyên ngôn. Trong tình hình chính trị và tư tưởng diễn biến phức tạp, cách mạng đứng trưóc thử thách to lớn, hàng triệu ngưòi cộng sản, những người mácxít trên th ế giới, trong đó có những người cộng sản Việt Nam chúng ta, vẫn kiên quyết bảo vệ chân lý của chủ nghĩa Mác, kiên trì tư tưởng cơ bản của Tuyên ngôn, nghiêm tiác tìm hiểu nguyên nhân th ấ t bại của chủ nghĩa xã hội ở nơi này nơi khác và cố gắng p h át triển tư tưởng của Tuyên ngôn theo sự p h át triển của đặc điểm thời đại trong giai đoạn hiện nay. Nhiều nhà khoa học không mácxít, với mức độ khác nhau, đã đánh giá Tuyên ngôn một cách khách quan. Họ nêu ảnh hưởng to lỏn không 112 thể phủ nhận của Tuyên ngôn đối với th ế kỷ XX. Có người còn cho rằng, Tuyên ngôn sẽ có vai trò to lỏn hơn nữa trong thê kỷ XXI. Để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, để giải quyết nhủng nhiệm vụ lý luận và thực tiễn to lớn, phức tạp và mới mẻ đang đặt ra cho cách m ạng Việt Nam, chúng ta cần nghiên cứu lại Tuyên ngôn, với phương pháp gắn chặt lý luận vối thực tiễn. Phương pháp này đòi hỏi đặt toàn bộ tác phẩm cũng như mỗi luận điểm trong đó vào thòi của nó, trong dòng lịch sử của nó, đồng thời cũng phải đ ặ t Tuyên ngôn trước những vấn đê cơ bản, nóng hổi ỏ thời đại chúng ta. Giữa thê kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã th ắ n g lợi trê n toàn thê giới. Nó đã hoàn th à n h nhiệm vụ lịch sử xóa bỏ chê độ phong kiến lỗi thòi, giải phóng lực lượng sản x u ấ t khỏi những xiềng xích tru n g cổ, tạo ra lực lượng sản xuât mới h ù n g m ạnh, là đại công nghiệp. Chủ nghĩa tư bản đã xâm lấn toàn cầu, xâm nhập khắp nơi, khai thác khắp nơi, thiết lập những mốỉ liên hệ k h ắ p nơi. Chủ nghĩa tư bản đã nhào n ặ n thê giới theo hình ảnh của nó, duy có điểu như Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản chỉ rõ: Xã hội tư sản hiện đại... không xóa bỏ được những đối kháng giai cấp. Nó chĩ đem những giai cấp mới... thay thê cho n h ữ n g 113 giai cấp, những điểu kiện áp bức, những hình thức đấu tra n h cũ mà thôi. Khi Tuyên ngôn ra đòi, giai cấp công nhân đang phát triển rấ t nhanh chóng cùng với sự phát triển của đại công nghiệp tư b ả n chủ nghĩa. Công nhân là lực lượng sản x u ấ t chủ yếu của xã hội, tập tru n g trong các khu công nghiệp lớn; không có tư liệu sản xuất, công n h â n phải bán sức lao động cho nhà tư bản, bị tư bản bóc lột, áp bức hết sức nặng nề. Tư bản càng tích lũy sự giàu có bao nhiêu thì đòi sôVig người lao động càng điêu dứng bấy nhiêu. Công nhân không có con đưòng nào khác ngoài con đưòng đấu t r a n h chông áp bức, bóc lột. Cuộc đấu tra n h giữa giai cấp vô sàn và giai cấp tư sản diễn ra công khai, quyết liệt ở khắp các nước tư bản, b ắ t nguồn từ q u a n hệ đối kháng giữa tư bản và lao động. Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài như một lực lượng chính trị độc lập, với những yêu sách giai cấp của riêng mình. Trong đấu tran h , giai cấp công nhân tự thể hiện là giai cấp có tính tổ chức nhất, có tinh th ần cách mạng triệt để n h ấ t trong số các giai tầng bị tư sản áp bức. Song, phong trào công nhân vẫn m ang tính tự p h á t và sự cần thiết phải 1. C .M ác và P h .Ả n g g h en : Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 597, 114 có lý luận khoa học dẫn đường trở thàn h đòi hỏi cấp bách của lịch sử. Sau một quá trình vừa nghiên cứu lý luận, vừa tham gia phong trào thực tiễn, Mác và Ảngghen đã sáng lập học thuyết cách mạng đáp ứng đòi hỏi đó. Những quan điểm lý luận trong Tuyên ngôn tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đường xã hội chủ nghĩa - Những niềm tin vững bước: Phần 2 SÔNG MÀI TưnlửNG v ĩ ĐẠI CỦA TUrÍNHBÚHCÚA OẢNB CỘHBSÀH Giai cấp công nhân và loài ngưòi tiến bộ vừa kỷ niệm 160 năm ngày ra đòi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, tác phẩm phổ biến nhất, có tính chất quốc tê n h ấ t trong sách báo xã hội chủ nghĩa (Ảngghen). Trong Tuyên ngôn, lần đầu tiên những cơ sở của chủ nghĩa Mác được trình bày hoàn chỉnh dưới dạng cô đọng n h â t và ở tầm cao về nội dung cũng như hình thức. Là văn kiện mang tính cương lĩnh của phong trào cộng sản, Tuyên ngôn đánh dấu sự ra đòi chủ nghĩa Mác sau một loạt công trình tìm tòi, khám phá, p hát hiện trước đó. Chính vì thê thái độ đối với Tuyên ngôn thực chất là thái độ đôi với chủ nghĩa Mác nói chung. Sự kiện Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ gây nên cuộc tra n h luận lón xung q u a n h việc đánh giá nhữ ng tư tưỏng cơ b ả n của chủ nghĩa Mác qua Tuyên ngôn. Kẻ th ù của chủ 111 nghĩa xã hội vội vàng hí hửng tuyên bô sự kết thúc vĩnh viễn những thí nghiệm cộng sản và luôn cả chủ nghĩa Mác. Nhưng cũng có một số chính khách và học giả tư sản sáng suôt cảnh báo rằng, chủ nghĩa cộng sả n vẫn không chết, thậm chí nó vẫn sông ngay trong các trường đại học phương Tây. Cũng có một bộ p hận người cộng sản hoang mang, dao động cho rằng, những nguyên lý c ủ a Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đòi cách đây 160 năm đã không còn phù hỢp với thòi đại ngày nay. Họ nói chúng ta có cách tiếp cận mới đôl với thòi đại thay th ê cho quan điểm duy vật lịch sử, q u an điểm giai cấp của Tuyên ngôn. Trong tình hình chính trị và tư tưởng diễn biến phức tạp, cách mạng đứng trưóc thử thách to lớn, hàng triệu ngưòi cộng sản, những người mácxít trên th ế giới, trong đó có những người cộng sản Việt Nam chúng ta, vẫn kiên quyết bảo vệ chân lý của chủ nghĩa Mác, kiên trì tư tưởng cơ bản của Tuyên ngôn, nghiêm tiác tìm hiểu nguyên nhân th ấ t bại của chủ nghĩa xã hội ở nơi này nơi khác và cố gắng p h át triển tư tưởng của Tuyên ngôn theo sự p h át triển của đặc điểm thời đại trong giai đoạn hiện nay. Nhiều nhà khoa học không mácxít, với mức độ khác nhau, đã đánh giá Tuyên ngôn một cách khách quan. Họ nêu ảnh hưởng to lỏn không 112 thể phủ nhận của Tuyên ngôn đối với th ế kỷ XX. Có người còn cho rằng, Tuyên ngôn sẽ có vai trò to lỏn hơn nữa trong thê kỷ XXI. Để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, để giải quyết nhủng nhiệm vụ lý luận và thực tiễn to lớn, phức tạp và mới mẻ đang đặt ra cho cách m ạng Việt Nam, chúng ta cần nghiên cứu lại Tuyên ngôn, với phương pháp gắn chặt lý luận vối thực tiễn. Phương pháp này đòi hỏi đặt toàn bộ tác phẩm cũng như mỗi luận điểm trong đó vào thòi của nó, trong dòng lịch sử của nó, đồng thời cũng phải đ ặ t Tuyên ngôn trước những vấn đê cơ bản, nóng hổi ỏ thời đại chúng ta. Giữa thê kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã th ắ n g lợi trê n toàn thê giới. Nó đã hoàn th à n h nhiệm vụ lịch sử xóa bỏ chê độ phong kiến lỗi thòi, giải phóng lực lượng sản x u ấ t khỏi những xiềng xích tru n g cổ, tạo ra lực lượng sản xuât mới h ù n g m ạnh, là đại công nghiệp. Chủ nghĩa tư bản đã xâm lấn toàn cầu, xâm nhập khắp nơi, khai thác khắp nơi, thiết lập những mốỉ liên hệ k h ắ p nơi. Chủ nghĩa tư bản đã nhào n ặ n thê giới theo hình ảnh của nó, duy có điểu như Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản chỉ rõ: Xã hội tư sản hiện đại... không xóa bỏ được những đối kháng giai cấp. Nó chĩ đem những giai cấp mới... thay thê cho n h ữ n g 113 giai cấp, những điểu kiện áp bức, những hình thức đấu tra n h cũ mà thôi. Khi Tuyên ngôn ra đòi, giai cấp công nhân đang phát triển rấ t nhanh chóng cùng với sự phát triển của đại công nghiệp tư b ả n chủ nghĩa. Công nhân là lực lượng sản x u ấ t chủ yếu của xã hội, tập tru n g trong các khu công nghiệp lớn; không có tư liệu sản xuất, công n h â n phải bán sức lao động cho nhà tư bản, bị tư bản bóc lột, áp bức hết sức nặng nề. Tư bản càng tích lũy sự giàu có bao nhiêu thì đòi sôVig người lao động càng điêu dứng bấy nhiêu. Công nhân không có con đưòng nào khác ngoài con đưòng đấu t r a n h chông áp bức, bóc lột. Cuộc đấu tra n h giữa giai cấp vô sàn và giai cấp tư sản diễn ra công khai, quyết liệt ở khắp các nước tư bản, b ắ t nguồn từ q u a n hệ đối kháng giữa tư bản và lao động. Giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài như một lực lượng chính trị độc lập, với những yêu sách giai cấp của riêng mình. Trong đấu tran h , giai cấp công nhân tự thể hiện là giai cấp có tính tổ chức nhất, có tinh th ần cách mạng triệt để n h ấ t trong số các giai tầng bị tư sản áp bức. Song, phong trào công nhân vẫn m ang tính tự p h á t và sự cần thiết phải 1. C .M ác và P h .Ả n g g h en : Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 597, 114 có lý luận khoa học dẫn đường trở thàn h đòi hỏi cấp bách của lịch sử. Sau một quá trình vừa nghiên cứu lý luận, vừa tham gia phong trào thực tiễn, Mác và Ảngghen đã sáng lập học thuyết cách mạng đáp ứng đòi hỏi đó. Những quan điểm lý luận trong Tuyên ngôn tuyệt nhiên không dựa trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa Sống mãi tư tưởng vĩ đại Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Tính thời sự của học thuyết Mác Lý luận phòng và chống tự diễn biếnTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 0 0 0 -
4 trang 0 0 0
-
87 trang 0 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh X quang và cắt lớp vi tính cột sống trong chấn thương cột sống cổ
8 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch để chẩn đoán bệnh lý nghi ngờ u lymphô ác tính
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
124 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc trống tầng trệt trong khu đô thị mới
154 trang 0 0 0 -
118 trang 0 0 0
-
113 trang 0 0 0