Cơn hoảng loạn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.32 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơn hoảng loạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu. Khi bạn ở một mình. Ở với người khác, ở nhà, ở nơi công cộng. Đánh thức bạn từ giấc ngủ ngon. Đột nhiên, tim của bạn đập nhanh, mặt bạn nóng bừng và thở gấp. Bạn cảm thấy chóng mặt, buồn nôn, không kiểm soát được. Một số người thậm chí cảm thấy mình sắp chết. Bạn có thể bị cơn hoảng loạn là cơn sợ hãi tột cùng đột ngột gây ra các phản ứng thực thể trong cơ thể bạn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơn hoảng loạn Cơn hoảng loạn Cơn hoảng loạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu. Khi bạnở một mình. Ở với người khác, ở nhà, ở nơi công cộng. Đánh thức bạn từgiấc ngủ ngon. Đột nhiên, tim của bạn đập nhanh, mặt bạn nóng bừng và thởgấp. Bạn cảm thấy chóng mặt, buồn nôn, không kiểm soát được. Một sốngười thậm chí cảm thấy mình sắp chết. Bạn có thể bị cơn hoảng loạn là cơn sợ hãi tột cùng đột ngột gây racác phản ứng thực thể trong cơ thể bạn. Nhiều người, cho rằng họ đang bịcơn đau tim, đã chạy đến phòng cấp cứu. Những người khác cố bỏ qua cáctriệu chứng, không thừa nhận là họ đang bị cơn hoảng loạn. Mặc dù trước kia các cơn hoảng loạn thường bị coi là kích động thầnkinh hoặc stress, hiện nay chúng được xem như một bệnh có thể gây tàn phếnhưng có thể điều trị được. 10-20% số người Mỹ bị cơn hoảng loạn một vàilần trong đời. Phụ nữ dễ bị cơn hoảng loạn hơn nam giới. Dấu hiệu và triệu chứng Cơn hoảng loạn thường bắt đầu đột ngột, đạt đỉnh điểm trong 10 phútvà kéo dài khoảng nửa giờ. Nhưng các cơn hoảng loạn có nhiều biến thể.Chúng có thể kéo dài hàng giờ, thậm chí, trong một số trường hợp, kéo dàisuốt ngày. Bạn có thể thấy mệt mỏi và kiệt sức sau khi cơn hoảng loạn lắngxuống. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể gồm: Nhịp tim nhanh Vã mồ hôi Run Thở gấp Ớn lạnh Bốc hỏa Buồn nôn Co rút bụng Đau ngực Chóng mặt Nghẹt cổ Nuốt khó Cảm giác sắp chết Những rối loạn khác như sắp bị cơn đau tim, cường tuyến giáp hoặccai nghiện ma túy, có thể gây các triệu chứng tương tự cơn hoảng loạn. Cơnhoảng loạn xảy ra cùng với trầm cảm không phải là hiếm gặp. Nguyên nhân Các nhà nghiên cứu không biết chắc điều gì gây ra cơn hoảng loạn. Ditruyền, stress và một số yếu tố sinh hóa có thể có vai trò. Nguy cơ bị cơnhoảng loạn tăng nếu bạn có người thân ruột thịt bị bệnh này. Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng phản ứng chạy trốn hoặc chống trả tựnhiên của cơ thể trước mối nguy hiểm có liên quan. Ví dụ, nếu một con gấuđuổi theo bạn, cơ thể bạn sẽ phản ứng thep bản năng. Tim và nhịp thở củabạn sẽ nhanh hơn khi cơ thể bạn phải đối mặt với tình huống đe dọa đến tínhmạng. Nhiều phản ứng tương tự xảy ra trong cơn hoảng loạn. Không thấyyếu tố gây stress rõ rệt, nhưng có điều gì đó báo động hệ thống cảnh giáccủa cơ thể. Khi nào cần đi khám Nếu các cơn hoảng loạn xảy ra thường xuyên ³4 cơn/tháng hoặc nếunỗi lo sợ bị chúng ảnh hưởng tới sinh hoạt của bạn, bạn có thể bị môt chứngbệnh được gọi là rối loạn hoảng loạn. Chứng bệnh này có thể cản trở mạnhcuộc sống của bạn. Cũng có thể các rối loạn khác như sắp bị cơn đau tim,cường giáp hoặc cai nghiện ma túy có thể gây các triệu chứng như cơnhoảng loạn. Hãy đến khám bác sĩ để xem nguyên nhân gây các triệu chứngcủa bạn là gì. Bác sĩ có thể chuyển bạn tới khám chuyên khoa tâm thần hoặctâm lý. Sàng lọc và chẩn đoán Bác sĩ sẽ yếu cầu bạn mô tả các triệu chứng, tần suất và hoàn cảnh xảyra. Bạn có thể phải khám thực thể toàn diện xác định liệu các bệnh kháckhông phải cơn hoảng loạn có phải là nguyên nhân gây các triệu chứng củabạn hay không. Các bệnh khác này có thể gồm bệnh tim hoặc cường giáp.Nếu bạn không có bệnh kèm theo, bác sĩ có thể chẩn đoán rối loạn hoảngloạn dựa trên các triệu chứng và tần suất của các triệu chứng này. Biến chứng Rối loạn hoảng loạn có thể gây tàn phế và phá hủy. Mối lo sợ các cơnlo sợ tái phát có thể làm cho bạn chấp nhận hành vi né tránh, từ chối nhữngrủi ro mà phần lớn mọi người coi là tình huống bình thường, như đi dạo máthoặc ở nhà một mình. Bạn có thể sợ hãi nối sợ hãi. Ở trẻ em, cơn hoảng loạn có thể cản trở sự phát triển bình thường, phávỡ cuộc sống xã hội và học hành của trẻ. Thí dụ, trẻ em và trẻ vị thành niên,có thể không đi học hoặc thậm chí không rời nhà để tránh những tình huốngmà chúng lo sợ sẽ bị cơn hoảng loạn. Bị rối loạn hoảng loạn cũng làm tăng nguy cơ trầm cảm, tự tử, nghiệnrượu và ma túy. Điều trị Điều trị cơn hoảng loạn và rối loạn hoảng loạn rất có hiệu quả. Triểnvọng rất tốt nếu bạn tìm kiếm sự giúp đỡ, và phần lớn mọi người có thể trởlại các hoạt động hằng ngày. Điều trị có thể bao gồm: Thuốc. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc chống trầm cảm như sertralin (Zoloft), paroxetin (Paxil), imipramin (Tofranil, Presamin) hoặc desipramin(Norpramin, Pertofran). Các thuốc chống trầm cảm thường có hiệu quảphòng ngừa các cơn tái phát. Ở một số trường hợp, thuốc làm giảm lo âu,như lorazepam (Ativan, Azepam) hoặc alprazolam (Xanax), có thể đượcdùng đơn thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơn hoảng loạn Cơn hoảng loạn Cơn hoảng loạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu. Khi bạnở một mình. Ở với người khác, ở nhà, ở nơi công cộng. Đánh thức bạn từgiấc ngủ ngon. Đột nhiên, tim của bạn đập nhanh, mặt bạn nóng bừng và thởgấp. Bạn cảm thấy chóng mặt, buồn nôn, không kiểm soát được. Một sốngười thậm chí cảm thấy mình sắp chết. Bạn có thể bị cơn hoảng loạn là cơn sợ hãi tột cùng đột ngột gây racác phản ứng thực thể trong cơ thể bạn. Nhiều người, cho rằng họ đang bịcơn đau tim, đã chạy đến phòng cấp cứu. Những người khác cố bỏ qua cáctriệu chứng, không thừa nhận là họ đang bị cơn hoảng loạn. Mặc dù trước kia các cơn hoảng loạn thường bị coi là kích động thầnkinh hoặc stress, hiện nay chúng được xem như một bệnh có thể gây tàn phếnhưng có thể điều trị được. 10-20% số người Mỹ bị cơn hoảng loạn một vàilần trong đời. Phụ nữ dễ bị cơn hoảng loạn hơn nam giới. Dấu hiệu và triệu chứng Cơn hoảng loạn thường bắt đầu đột ngột, đạt đỉnh điểm trong 10 phútvà kéo dài khoảng nửa giờ. Nhưng các cơn hoảng loạn có nhiều biến thể.Chúng có thể kéo dài hàng giờ, thậm chí, trong một số trường hợp, kéo dàisuốt ngày. Bạn có thể thấy mệt mỏi và kiệt sức sau khi cơn hoảng loạn lắngxuống. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể gồm: Nhịp tim nhanh Vã mồ hôi Run Thở gấp Ớn lạnh Bốc hỏa Buồn nôn Co rút bụng Đau ngực Chóng mặt Nghẹt cổ Nuốt khó Cảm giác sắp chết Những rối loạn khác như sắp bị cơn đau tim, cường tuyến giáp hoặccai nghiện ma túy, có thể gây các triệu chứng tương tự cơn hoảng loạn. Cơnhoảng loạn xảy ra cùng với trầm cảm không phải là hiếm gặp. Nguyên nhân Các nhà nghiên cứu không biết chắc điều gì gây ra cơn hoảng loạn. Ditruyền, stress và một số yếu tố sinh hóa có thể có vai trò. Nguy cơ bị cơnhoảng loạn tăng nếu bạn có người thân ruột thịt bị bệnh này. Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng phản ứng chạy trốn hoặc chống trả tựnhiên của cơ thể trước mối nguy hiểm có liên quan. Ví dụ, nếu một con gấuđuổi theo bạn, cơ thể bạn sẽ phản ứng thep bản năng. Tim và nhịp thở củabạn sẽ nhanh hơn khi cơ thể bạn phải đối mặt với tình huống đe dọa đến tínhmạng. Nhiều phản ứng tương tự xảy ra trong cơn hoảng loạn. Không thấyyếu tố gây stress rõ rệt, nhưng có điều gì đó báo động hệ thống cảnh giáccủa cơ thể. Khi nào cần đi khám Nếu các cơn hoảng loạn xảy ra thường xuyên ³4 cơn/tháng hoặc nếunỗi lo sợ bị chúng ảnh hưởng tới sinh hoạt của bạn, bạn có thể bị môt chứngbệnh được gọi là rối loạn hoảng loạn. Chứng bệnh này có thể cản trở mạnhcuộc sống của bạn. Cũng có thể các rối loạn khác như sắp bị cơn đau tim,cường giáp hoặc cai nghiện ma túy có thể gây các triệu chứng như cơnhoảng loạn. Hãy đến khám bác sĩ để xem nguyên nhân gây các triệu chứngcủa bạn là gì. Bác sĩ có thể chuyển bạn tới khám chuyên khoa tâm thần hoặctâm lý. Sàng lọc và chẩn đoán Bác sĩ sẽ yếu cầu bạn mô tả các triệu chứng, tần suất và hoàn cảnh xảyra. Bạn có thể phải khám thực thể toàn diện xác định liệu các bệnh kháckhông phải cơn hoảng loạn có phải là nguyên nhân gây các triệu chứng củabạn hay không. Các bệnh khác này có thể gồm bệnh tim hoặc cường giáp.Nếu bạn không có bệnh kèm theo, bác sĩ có thể chẩn đoán rối loạn hoảngloạn dựa trên các triệu chứng và tần suất của các triệu chứng này. Biến chứng Rối loạn hoảng loạn có thể gây tàn phế và phá hủy. Mối lo sợ các cơnlo sợ tái phát có thể làm cho bạn chấp nhận hành vi né tránh, từ chối nhữngrủi ro mà phần lớn mọi người coi là tình huống bình thường, như đi dạo máthoặc ở nhà một mình. Bạn có thể sợ hãi nối sợ hãi. Ở trẻ em, cơn hoảng loạn có thể cản trở sự phát triển bình thường, phávỡ cuộc sống xã hội và học hành của trẻ. Thí dụ, trẻ em và trẻ vị thành niên,có thể không đi học hoặc thậm chí không rời nhà để tránh những tình huốngmà chúng lo sợ sẽ bị cơn hoảng loạn. Bị rối loạn hoảng loạn cũng làm tăng nguy cơ trầm cảm, tự tử, nghiệnrượu và ma túy. Điều trị Điều trị cơn hoảng loạn và rối loạn hoảng loạn rất có hiệu quả. Triểnvọng rất tốt nếu bạn tìm kiếm sự giúp đỡ, và phần lớn mọi người có thể trởlại các hoạt động hằng ngày. Điều trị có thể bao gồm: Thuốc. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc chống trầm cảm như sertralin (Zoloft), paroxetin (Paxil), imipramin (Tofranil, Presamin) hoặc desipramin(Norpramin, Pertofran). Các thuốc chống trầm cảm thường có hiệu quảphòng ngừa các cơn tái phát. Ở một số trường hợp, thuốc làm giảm lo âu,như lorazepam (Ativan, Azepam) hoặc alprazolam (Xanax), có thể đượcdùng đơn thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc phụ nữ bệnh phụ nữ sức khỏe giới nữ y học phụ nữ kiến thức y học y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 105 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 51 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 47 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 46 0 0