Con khóc dạ đề - nỗi ám ảnh của bố mẹ trẻ (Phần 1)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều bố mẹ trẻ từng muốn khóc thét lên vì thiên thần nhỏ vài tuần tuổi cứ khóc ngằn ngặt không ngớt mỗi khi sập tối. Bé cứ quấy khóc như thế trong sự bất lực của bố mẹ. Nếu bạn cũng đang trải qua tình huống tương tự, chào mừng đến với câu lạc bộ phụ huynh có con quấy khóc dạ đề – một giai đoạn khó khăn khó quên trong Năm đầu đời của bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con khóc dạ đề - nỗi ám ảnh của bố mẹ trẻ (Phần 1) Con khóc dạ đề - nỗi ám ảnh của bố mẹ trẻ (Phần 1)Nhiều bố mẹ trẻ từng muốn khóc thét lên vì thiên thần nhỏ vài tuầntuổi cứ khóc ngằn ngặt không ngớt mỗi khi sập tối. Bé cứ quấy khócnhư thế trong sự bất lực của bố mẹ. Nếu bạn cũng đang trải qua tìnhhuống tương tự, chào mừng đến với câu lạc bộ phụ huynh có con quấykhóc dạ đề – một giai đoạn khó khăn khó quên trong Năm đầu đời củabé.Phần 1: Nhận biết hiện tượng khóc dạ đề ở trẻ sơ sinh6 giờ chiều, cơn ác mộng của bạn – mẹ của em bé vài tuần tuổi – bắt đầu.Bạn bế cục cưng đang gồng cứng mình, vặn mình, siết chặt nắm đấm, cochân ép lên cái bụng nhỏ trương phồng, và bắt đầu tràng la hét khủng khiếpcủa mình. Khi cường độ của tiếng khóc thét của con càng tăng, sự thất vọngvà bất lực của bạn cũng tăng theo. Bé khóc không ngớt, và không lâu sau,bạn cũng đầm đìa nước mắt. Bạn vỗ về con, nhưng bé oằn mình phản kháng;bạn cố gắng cho con bú, nhưng bé giẫy ra; bạn đu đưa và hát ru, nhưng mọibiện pháp trấn an thành công của ngày hôm qua đều thành công cốc vào hômnay. Trong tâm trí bạn lúc này, chỉ còn hai câu hỏi lặp đi lặp lại: “Con tôilàm sao thế này? Và tôi làm sao bây giờ?”Dù bố mẹ có làm gì, bé vẫn gào khóc không ngớt. Ảnh: Corbis.Vài tháng sau, sau khi bạn đã thử đủ mọi cách từ trà thảo mộc cho trẻ, thayđổi chế độ ăn cùng đủ mọi biện pháp trấn an, cơn ác mộng kết thúc cũng bíẩn như khi nó bắt đầu, và thế là bạn đã vượt qua một trong những chươngkhó khăn nhất của cuộc đời làm mẹ của mình. Đó chính là hiện tượng khócdạ đề ở trẻ sơ sinh.Cái tên “khóc dạ đề” nói lên điều gì?Cũng bí ẩn như khi nó xuất hiện và biến mất, bản thân cái tên của hiện tượng“khóc dạ đề” cũng không nói lên điều gì rõ ràng trong y khoa. Khóc dạ đềđược hiểu nôm na là cơn khóc dữ dội và dai dẳng đột ngột xuất hiện lúcchiều tối ở trẻ dưới 6 tháng tuổi, do nhu động ruột chưa hoàn thiện dẫn đếnnhững cơn đau bụng làm trẻ khóc ré lên và mọi nỗ lực dỗ dành của bố mẹđều có thể thất bại. Tuy nhiên, chẳng có gì chắc chắn về nguyên nhân củamột cơn khóc dạ đề, và cũng không phải bất cứ cơn khóc dữ dội và dai dẳngnào cũng là khóc dạ đề (điều này để cảnh báo phụ huynh không nên quá chủquan để tránh nhầm lẫn giữa những cơn khóc dạ đề và những cơn khóc dobệnh lý khác của trẻ).Một em bé được xác định là khóc dạ đề dựa vào “nguyên tắc số 3″: Bé bắtđầu những cơn khóc “đáng sợ” này trong 3 tuần đầu đời, khóc trong ít nhất 3giờ mỗi ngày, lặp lại ít nhất 3 ngày mỗi tuần, tiếp diễn trong ít nhất 3 tuần,và tự thôi trong vòng 3 tháng.Khóc dạ đề là những cơn khóc sinh lý ở trẻ dưới 6 tháng tuổi và thường tựhết sau khi bắt đầu khoảng 3 tháng. Ảnh: Inmagine.Vậy bạn – những bố mẹ bối rối – có thể làm gì đây? Hãy cố gắng quen vớinhững cơn “đành hanh” sinh lý này của con và dỗ dành con hết mức mà bạncó thể làm. Dưới đây là những gợi ý cho bạn:1- Viết nhật ký quấy khóc của con. Bạn có thể ngạc nhiên với những mốitương quan mà mình tìm thấy, và có thể phát hiện ra những manh mối giúpbác sĩ chẩn đoán những vấn đề y tế đối với con mình. Hãy chú ý vào nhữngyếu đố sau: Điều gì có vẻ làm bé bắt đầu khóc váng lên? Có phải những cơn khóc xảy ra vào cùng thời điểm mỗi ngày? Mứcđộ thường xuyên? Và kéo dài trong bao lâu? Chúng có giống nhau mỗi ngày, hay đỡ hơn, hoặc tệ hơn? Bé có nôn trớ không? Thường xuyên không? Sau khi ăn bao lâu, vàlượng nôn thế nào? Nếu bạn cho con bú mẹ, có mối liên hệ nào giữa nhữngthứ bạn ăn và lượng nôn của bé? Nếu bạn cho bé bú sữa ngoài, có mối liênhệ nào giữa việc khóc của bé với loại sữa công thức, b ình hoặc núm vú bạndùng? Bạn đã thử thay đổi những gì? Bé có nuốt hoặc thoát khí (ợ hoặc trung tiện) nhiều không? Bé có đi “ị” đều đặn không? Phân mềm hay cứng? Phân của bé cóthay đổi khi bạn thay đổi thức ăn và cách cho bé ăn không? Bạn đã thử những cách dỗ nào? Cách nào có hiệu quả? Cách nàokhông?2- Cho con đi khám bệnh. Đừng chỉ hẹn khám qua loa, hãy cố gắng miêu tảvà thuyết phục bác sĩ khám kỹ cho con bạn. Bạn có thể quay phim lại hiệntượng khóc của con để bác sĩ dễ hình dung. Bạn cũng nên khuyến khíchchồng đưa con đi khám cùng, vì các ông bố thường miêu tả khách quan vàchính xác những gì đã xảy ra hơn các bà mẹ (do các mẹ đã quá quen với việcdỗ con khóc và tả nhẹ đi hoặc cũng có thể vì quá lo cho con mà vô tình “tăngnặng” tình tiết).3- Đừng nản lòng. Nếu bản năng làm cha mẹ của bạn mách bảo rằng conđang bị đau, hãy tiếp tục tạo sức ép với bác sĩ để tìm nguyên nhân và tiếp tụcthử nghiệm các biện pháp giúp bé trấn tĩnh. Phần lớn các nỗ lực và sự kiêntrì không mệt mỏi sẽ được đáp lại xứng đáng, nhiều trường hợp bé bị dị ứngđạm sữa và trào ngược dạ dày – thực quản đã được phát hiện nhờ linh tínhvà sự bền bỉ của người mẹ khi thuyết phục bác sĩ thay đổi kết luận rằng béchỉ khóc dạ đề sinh lý. Hãy lắng nghe bản năng làm mẹ của bạn!Có đơn thuầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con khóc dạ đề - nỗi ám ảnh của bố mẹ trẻ (Phần 1) Con khóc dạ đề - nỗi ám ảnh của bố mẹ trẻ (Phần 1)Nhiều bố mẹ trẻ từng muốn khóc thét lên vì thiên thần nhỏ vài tuầntuổi cứ khóc ngằn ngặt không ngớt mỗi khi sập tối. Bé cứ quấy khócnhư thế trong sự bất lực của bố mẹ. Nếu bạn cũng đang trải qua tìnhhuống tương tự, chào mừng đến với câu lạc bộ phụ huynh có con quấykhóc dạ đề – một giai đoạn khó khăn khó quên trong Năm đầu đời củabé.Phần 1: Nhận biết hiện tượng khóc dạ đề ở trẻ sơ sinh6 giờ chiều, cơn ác mộng của bạn – mẹ của em bé vài tuần tuổi – bắt đầu.Bạn bế cục cưng đang gồng cứng mình, vặn mình, siết chặt nắm đấm, cochân ép lên cái bụng nhỏ trương phồng, và bắt đầu tràng la hét khủng khiếpcủa mình. Khi cường độ của tiếng khóc thét của con càng tăng, sự thất vọngvà bất lực của bạn cũng tăng theo. Bé khóc không ngớt, và không lâu sau,bạn cũng đầm đìa nước mắt. Bạn vỗ về con, nhưng bé oằn mình phản kháng;bạn cố gắng cho con bú, nhưng bé giẫy ra; bạn đu đưa và hát ru, nhưng mọibiện pháp trấn an thành công của ngày hôm qua đều thành công cốc vào hômnay. Trong tâm trí bạn lúc này, chỉ còn hai câu hỏi lặp đi lặp lại: “Con tôilàm sao thế này? Và tôi làm sao bây giờ?”Dù bố mẹ có làm gì, bé vẫn gào khóc không ngớt. Ảnh: Corbis.Vài tháng sau, sau khi bạn đã thử đủ mọi cách từ trà thảo mộc cho trẻ, thayđổi chế độ ăn cùng đủ mọi biện pháp trấn an, cơn ác mộng kết thúc cũng bíẩn như khi nó bắt đầu, và thế là bạn đã vượt qua một trong những chươngkhó khăn nhất của cuộc đời làm mẹ của mình. Đó chính là hiện tượng khócdạ đề ở trẻ sơ sinh.Cái tên “khóc dạ đề” nói lên điều gì?Cũng bí ẩn như khi nó xuất hiện và biến mất, bản thân cái tên của hiện tượng“khóc dạ đề” cũng không nói lên điều gì rõ ràng trong y khoa. Khóc dạ đềđược hiểu nôm na là cơn khóc dữ dội và dai dẳng đột ngột xuất hiện lúcchiều tối ở trẻ dưới 6 tháng tuổi, do nhu động ruột chưa hoàn thiện dẫn đếnnhững cơn đau bụng làm trẻ khóc ré lên và mọi nỗ lực dỗ dành của bố mẹđều có thể thất bại. Tuy nhiên, chẳng có gì chắc chắn về nguyên nhân củamột cơn khóc dạ đề, và cũng không phải bất cứ cơn khóc dữ dội và dai dẳngnào cũng là khóc dạ đề (điều này để cảnh báo phụ huynh không nên quá chủquan để tránh nhầm lẫn giữa những cơn khóc dạ đề và những cơn khóc dobệnh lý khác của trẻ).Một em bé được xác định là khóc dạ đề dựa vào “nguyên tắc số 3″: Bé bắtđầu những cơn khóc “đáng sợ” này trong 3 tuần đầu đời, khóc trong ít nhất 3giờ mỗi ngày, lặp lại ít nhất 3 ngày mỗi tuần, tiếp diễn trong ít nhất 3 tuần,và tự thôi trong vòng 3 tháng.Khóc dạ đề là những cơn khóc sinh lý ở trẻ dưới 6 tháng tuổi và thường tựhết sau khi bắt đầu khoảng 3 tháng. Ảnh: Inmagine.Vậy bạn – những bố mẹ bối rối – có thể làm gì đây? Hãy cố gắng quen vớinhững cơn “đành hanh” sinh lý này của con và dỗ dành con hết mức mà bạncó thể làm. Dưới đây là những gợi ý cho bạn:1- Viết nhật ký quấy khóc của con. Bạn có thể ngạc nhiên với những mốitương quan mà mình tìm thấy, và có thể phát hiện ra những manh mối giúpbác sĩ chẩn đoán những vấn đề y tế đối với con mình. Hãy chú ý vào nhữngyếu đố sau: Điều gì có vẻ làm bé bắt đầu khóc váng lên? Có phải những cơn khóc xảy ra vào cùng thời điểm mỗi ngày? Mứcđộ thường xuyên? Và kéo dài trong bao lâu? Chúng có giống nhau mỗi ngày, hay đỡ hơn, hoặc tệ hơn? Bé có nôn trớ không? Thường xuyên không? Sau khi ăn bao lâu, vàlượng nôn thế nào? Nếu bạn cho con bú mẹ, có mối liên hệ nào giữa nhữngthứ bạn ăn và lượng nôn của bé? Nếu bạn cho bé bú sữa ngoài, có mối liênhệ nào giữa việc khóc của bé với loại sữa công thức, b ình hoặc núm vú bạndùng? Bạn đã thử thay đổi những gì? Bé có nuốt hoặc thoát khí (ợ hoặc trung tiện) nhiều không? Bé có đi “ị” đều đặn không? Phân mềm hay cứng? Phân của bé cóthay đổi khi bạn thay đổi thức ăn và cách cho bé ăn không? Bạn đã thử những cách dỗ nào? Cách nào có hiệu quả? Cách nàokhông?2- Cho con đi khám bệnh. Đừng chỉ hẹn khám qua loa, hãy cố gắng miêu tảvà thuyết phục bác sĩ khám kỹ cho con bạn. Bạn có thể quay phim lại hiệntượng khóc của con để bác sĩ dễ hình dung. Bạn cũng nên khuyến khíchchồng đưa con đi khám cùng, vì các ông bố thường miêu tả khách quan vàchính xác những gì đã xảy ra hơn các bà mẹ (do các mẹ đã quá quen với việcdỗ con khóc và tả nhẹ đi hoặc cũng có thể vì quá lo cho con mà vô tình “tăngnặng” tình tiết).3- Đừng nản lòng. Nếu bản năng làm cha mẹ của bạn mách bảo rằng conđang bị đau, hãy tiếp tục tạo sức ép với bác sĩ để tìm nguyên nhân và tiếp tụcthử nghiệm các biện pháp giúp bé trấn tĩnh. Phần lớn các nỗ lực và sự kiêntrì không mệt mỏi sẽ được đáp lại xứng đáng, nhiều trường hợp bé bị dị ứngđạm sữa và trào ngược dạ dày – thực quản đã được phát hiện nhờ linh tínhvà sự bền bỉ của người mẹ khi thuyết phục bác sĩ thay đổi kết luận rằng béchỉ khóc dạ đề sinh lý. Hãy lắng nghe bản năng làm mẹ của bạn!Có đơn thuầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
con khóc dạ đề nguyên nhân gây con khóc dạ đề sức khỏe trẻ em y học cơ sở kiến thức y học nghệ thuật chăm conTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0