Con người và môi trường
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MÔI TRƯỜNG Môn học Môi trường và Con người... I.ÐỊNH NGHĨA. II.ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ. 1.Sự đông dân. 2.Cạn kiệt tài nguyên. 3.Ô nhiễm môi trường. III.MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA DÂN SỐ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊNVÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. I. ÐỊNH NGHĨA Môn học Môi trường và Con người đôi khi còn gọi là Khoa học môi trường nghiên cứu các tác động qua lại của môi trường và con người. Thuật ngữ môi trường liên quan đến mọi thứ xung quanh chúng ta: không khí, nước, đất cũng như thực vật, động vật và vi sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con người và môi trường Con người và môi trườngMÔI TRƯỜNGMôn học Môi trường và Con người...I.ÐỊNH NGHĨA.II.ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ.1.Sự đông dân.2.Cạn kiệt tài nguyên.3.Ô nhiễm môi trường.III.MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA DÂN SỐ, SỬDỤNG TÀI NGUYÊNVÀ Ô NHIỄM MÔITRƯỜNG.I. ÐỊNH NGHĨAMôn học Môi trường và Con người đôi khi còngọi là Khoa học môi trường nghiên cứu các tácđộng qua lại của môi trường và con người.Thuật ngữ môi trường liên quan đến mọi thứxung quanh chúng ta: không khí, nước, đất cũngnhư thực vật, động vật và vi sinh vật sống ở cácnơi vừa nói. Ngược lại, con người cũng là mộtsinh vật với đầy đủ ý nghĩa của nó, tác động lênmôi trường nhưng với qui mô chưa từng cótrong lịch sử cuả trái đất.Môn học này đề cập tới những vấn đề sâu rộnggây ra bởi sự gia tăng dân số quá mức, sự cạnkiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Ðây lànhững vấn đề then chốt cho sự sống cuả conngười.II. ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤÐể giải quyết các vấn đề khổng lồ cuả sự giatăng dân số quá mức, sự cạn kiệt tài nguyên vàô nhiễm môi trường, đòi hỏi phải có nhiều kiếnthức khoa học: sinh học, sinh thái học, khoa họctrái đất, khoa học xã hội, khoa học kinh tế....Trong đó môn sinh thái học có vai trò hết sứcquan trọng.Có thể xem môn học Môi trường và Con ngườilà phần ứïng dụng của sinh thái học, nhằm giảiquyết các vấn đề nóng bỏng của xã hội. Ðó làcác vấn đề dân số (population); tài nguyên(resources); và ô nhiễm (pollution) đang gây nêncuộc khủng hoảng môi trường hiện nay.1. Sự đông dânSự gia tăng không mong đợi của loài người tạonên một nhân tố hàng đầu cuả sự huỷ hoại sinhquyển. Dù rằng sự đông dân đã xảy ra từ nhiềuthế kỷ ở vài vùng như châu Á, nhưng sự tăngtrưởng gia tốc cuả dân số thế giới vốn đã quáđông đúc tạo nên một sự kiện cơ yếu, đặc sắccuả con người, gọi là sự bùng nổ dân số ở thếkỷ 20.Việc quan trọng hơn không chỉ là số lượng vốnđã quá lớn, mà còn là dân số tăng với tốc độ lũytiến (vitesse exponentielle). Không một chuyêngia nào có thể dự kiến chính xác khi nào thì dânsố ổn định. Do đó Dorst (1965) xem sự bùng nổdân số ở thế kỷ 20 là một hiện tượng có qui môsánh với thảm họa điạ chất đã làm đảo lộn hànhtinh.Năm 1997, dân số thế giới là 5,8 tỉ người và giatăng hàng năm là 1,7%. Khoảng 40 năm nữa,dân số có thể tăng gấp đôi nếu không có nhữngbiện pháp ngăn chặn đà gia tăng này. Sự bùngnổ dân số gây áp lực lên tài nguyên và môitrường.2. Cạn kiệt tài nguyênTài nguyên là những thứ mà chúng ta lấy từ môitrường để phục vụ nhu cầu của con người. Vàiloại tài nguyên được sử dụng trực tiếp như:không khí sạch, nước sạch từ sông hồ, đất tốtvà cây cỏ. Ða số khác như: dầu mỏ, sắt thép,than đá , nước ngầm thì phải qua chế biến xử lýtrước khi dùng.Tài nguyên có thể được xếp thành các loại: tàinguyên vô tận, tài nguyên tái tạo được và táinguyên không thể tái tạo được. Tài nguyên vôtận (perpetual resource), như năng lượng mặttrời được xem là không cạn kiệt ở mức độ thờigian đời người. Tài nguyên có thể tái tạo được(renewable resource) như: gỗ, cá, thú rừng... cóthể phục hồi trở lại nếu được khai thác với quimô hợp lý. Còn tài nguyên không thể tái tạo(nonrenewable resource) như: than đa, dầu mo,íkim loại... với số lượng có hạn khi được sử dụngsẽ không phục hồi trở lại.Vì dân số thế giới tiếp tục gia tăng, nhiều nguồntài nguyên cần thiết cho sự sống còn của conngười và hàng triệu sinh vật khác sẽ ít đi. Cácnước đang phát triển thì sử dụng quá đáng cácnguồn tài nguyên có thể tái tạo được, trong khicác nước phát triển thì tiêu xài quá mức cácnguồn tài nguyên không thể tái tạo được.Các tài nguyên tái tạo bị khai thác quá mức sẽkhông thể phục hồi được, còn các tài nguyênkhông thể tái tạo sẽ bị đe dọa cạn kiệt trong thờigian khác nhau tùy theo trữ lượng cuả chúng vàtốc độ khai thác của con người. Như dầu mỏchẳng hạn, là máu cuả xã hội công nghiệp hiệnđại, có thể hết sạch trên trái đất. Ngoài ra còn cókhoảng 18 loại khoáng sản quan trọng về mặtkinh tế sẽ cạn kiệt trong vài thập niên tới.Bên cạnh đó, sự khai thác đất trồng quá đángvà không đúng cách cũng làm cho đất bị xóimòn và biến thành sa mạc. Sự tàn phá rừng,nhất là rừng nhiệt đới với tốc độ hơn 11 triệu hahằng năm như hiện nay chẳng những gây sựhủy diệt nơi ở cuả các động vật mà còn gây nênsự thay đổi khí hậu toàn cầu. Ước lượng mỗingày có hàng trăm loài sinh vật bị tuyệt chủng.3. Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường hiện nay là sự thay đổikhông mong muốn cuả các tính chất của nước,không khí, đất hay thực phẩm gây tiêu cực chosự sống, sức khỏe và sinh hoạt cuả người cũngnhư của các sinh vật khác.Môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm bởicác loại chất thải do hoạt động cuả con người.Rác thải, nước thải và các khí thải từ các khudân cư, nhà máy công sở, trường học, bệnhviện hàng ngày làm cho môi trường ngày càngxấu đi. Trong các loại chất thải, có nhiều chất rấtđộc, khó hay không bị phân hủy sinh học.Mưa acid, mỏng màn ozon, thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con người và môi trường Con người và môi trườngMÔI TRƯỜNGMôn học Môi trường và Con người...I.ÐỊNH NGHĨA.II.ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ.1.Sự đông dân.2.Cạn kiệt tài nguyên.3.Ô nhiễm môi trường.III.MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA DÂN SỐ, SỬDỤNG TÀI NGUYÊNVÀ Ô NHIỄM MÔITRƯỜNG.I. ÐỊNH NGHĨAMôn học Môi trường và Con người đôi khi còngọi là Khoa học môi trường nghiên cứu các tácđộng qua lại của môi trường và con người.Thuật ngữ môi trường liên quan đến mọi thứxung quanh chúng ta: không khí, nước, đất cũngnhư thực vật, động vật và vi sinh vật sống ở cácnơi vừa nói. Ngược lại, con người cũng là mộtsinh vật với đầy đủ ý nghĩa của nó, tác động lênmôi trường nhưng với qui mô chưa từng cótrong lịch sử cuả trái đất.Môn học này đề cập tới những vấn đề sâu rộnggây ra bởi sự gia tăng dân số quá mức, sự cạnkiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Ðây lànhững vấn đề then chốt cho sự sống cuả conngười.II. ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤÐể giải quyết các vấn đề khổng lồ cuả sự giatăng dân số quá mức, sự cạn kiệt tài nguyên vàô nhiễm môi trường, đòi hỏi phải có nhiều kiếnthức khoa học: sinh học, sinh thái học, khoa họctrái đất, khoa học xã hội, khoa học kinh tế....Trong đó môn sinh thái học có vai trò hết sứcquan trọng.Có thể xem môn học Môi trường và Con ngườilà phần ứïng dụng của sinh thái học, nhằm giảiquyết các vấn đề nóng bỏng của xã hội. Ðó làcác vấn đề dân số (population); tài nguyên(resources); và ô nhiễm (pollution) đang gây nêncuộc khủng hoảng môi trường hiện nay.1. Sự đông dânSự gia tăng không mong đợi của loài người tạonên một nhân tố hàng đầu cuả sự huỷ hoại sinhquyển. Dù rằng sự đông dân đã xảy ra từ nhiềuthế kỷ ở vài vùng như châu Á, nhưng sự tăngtrưởng gia tốc cuả dân số thế giới vốn đã quáđông đúc tạo nên một sự kiện cơ yếu, đặc sắccuả con người, gọi là sự bùng nổ dân số ở thếkỷ 20.Việc quan trọng hơn không chỉ là số lượng vốnđã quá lớn, mà còn là dân số tăng với tốc độ lũytiến (vitesse exponentielle). Không một chuyêngia nào có thể dự kiến chính xác khi nào thì dânsố ổn định. Do đó Dorst (1965) xem sự bùng nổdân số ở thế kỷ 20 là một hiện tượng có qui môsánh với thảm họa điạ chất đã làm đảo lộn hànhtinh.Năm 1997, dân số thế giới là 5,8 tỉ người và giatăng hàng năm là 1,7%. Khoảng 40 năm nữa,dân số có thể tăng gấp đôi nếu không có nhữngbiện pháp ngăn chặn đà gia tăng này. Sự bùngnổ dân số gây áp lực lên tài nguyên và môitrường.2. Cạn kiệt tài nguyênTài nguyên là những thứ mà chúng ta lấy từ môitrường để phục vụ nhu cầu của con người. Vàiloại tài nguyên được sử dụng trực tiếp như:không khí sạch, nước sạch từ sông hồ, đất tốtvà cây cỏ. Ða số khác như: dầu mỏ, sắt thép,than đá , nước ngầm thì phải qua chế biến xử lýtrước khi dùng.Tài nguyên có thể được xếp thành các loại: tàinguyên vô tận, tài nguyên tái tạo được và táinguyên không thể tái tạo được. Tài nguyên vôtận (perpetual resource), như năng lượng mặttrời được xem là không cạn kiệt ở mức độ thờigian đời người. Tài nguyên có thể tái tạo được(renewable resource) như: gỗ, cá, thú rừng... cóthể phục hồi trở lại nếu được khai thác với quimô hợp lý. Còn tài nguyên không thể tái tạo(nonrenewable resource) như: than đa, dầu mo,íkim loại... với số lượng có hạn khi được sử dụngsẽ không phục hồi trở lại.Vì dân số thế giới tiếp tục gia tăng, nhiều nguồntài nguyên cần thiết cho sự sống còn của conngười và hàng triệu sinh vật khác sẽ ít đi. Cácnước đang phát triển thì sử dụng quá đáng cácnguồn tài nguyên có thể tái tạo được, trong khicác nước phát triển thì tiêu xài quá mức cácnguồn tài nguyên không thể tái tạo được.Các tài nguyên tái tạo bị khai thác quá mức sẽkhông thể phục hồi được, còn các tài nguyênkhông thể tái tạo sẽ bị đe dọa cạn kiệt trong thờigian khác nhau tùy theo trữ lượng cuả chúng vàtốc độ khai thác của con người. Như dầu mỏchẳng hạn, là máu cuả xã hội công nghiệp hiệnđại, có thể hết sạch trên trái đất. Ngoài ra còn cókhoảng 18 loại khoáng sản quan trọng về mặtkinh tế sẽ cạn kiệt trong vài thập niên tới.Bên cạnh đó, sự khai thác đất trồng quá đángvà không đúng cách cũng làm cho đất bị xóimòn và biến thành sa mạc. Sự tàn phá rừng,nhất là rừng nhiệt đới với tốc độ hơn 11 triệu hahằng năm như hiện nay chẳng những gây sựhủy diệt nơi ở cuả các động vật mà còn gây nênsự thay đổi khí hậu toàn cầu. Ước lượng mỗingày có hàng trăm loài sinh vật bị tuyệt chủng.3. Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường hiện nay là sự thay đổikhông mong muốn cuả các tính chất của nước,không khí, đất hay thực phẩm gây tiêu cực chosự sống, sức khỏe và sinh hoạt cuả người cũngnhư của các sinh vật khác.Môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm bởicác loại chất thải do hoạt động cuả con người.Rác thải, nước thải và các khí thải từ các khudân cư, nhà máy công sở, trường học, bệnhviện hàng ngày làm cho môi trường ngày càngxấu đi. Trong các loại chất thải, có nhiều chất rấtđộc, khó hay không bị phân hủy sinh học.Mưa acid, mỏng màn ozon, thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
con ngườu và môi trường ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên khoa học môi trường.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 192 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 66 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0