Danh mục

Con người văn hóa trong tư tưởng của một số danh nhân dân tộc -1 Phần 2 .

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.84 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

So với một số nước có nền văn minh phát triển sớm như Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước Tây Âu thì Việt Nam không có những học thuyết tư tưởng lớn có vai trò chi phối sự phát triển xã hội như Nho gia, Đạo gia... Tuy nhiên, dân tộc Việt Nam cũng có những nhà tư tưởng tiêu biểu của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con người văn hóa trong tư tưởng của một số danh nhân dân tộc -1 Phần 2 . Con người văn hóa trongtư tưởng của một số danh nhân dân tộc -1 Phần 2 So với một số nước có nền văn minh phát triển sớm như Trung Quốc, Ấn Độ vàmột số nước Tây Âu thì Việt Nam không có những học thuyết tư tưởng lớn có vai tròchi phối sự phát triển xã hội như Nho gia, Đạo gia... Tuy nhiên, dân tộc Việt Namcũng có những nhà tư tưởng tiêu biểu của mình. Tư tưởng của họ tuy chưa đượctrình bày một cách hệ thống như những học thuyết lớn nhưng lại chứa đựng không ítnhững giá trị sâu sắc. Những giá trị đó không những đã là cơ sở cho tư duy dân tộctrong một thời gian dài mà còn có giá trị tích cực nhất định trong thời đại ngày nay.Tiêu biểu phải kể đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trường Tộ ... Cácông sống trong những giai đoạn lịch sử khác nhau vì thế có những quan điểm khácnhau rất cơ bản nhưng có một điểm chung, các ông đều là những người đại biểu chotrí tuệ và tinh thần Việt Nam trong thời đại của mình. Tuy nhiên, tư tưởng về một nền văn hoá tốt đẹp theo lập trườngNho gia (mặc dù Nguyễn Trãi đã có cải biến, làm cho gần với truyềnthống văn hoá dân tộc) nói trên vẫn chứa đựng những yếu tố duytâm, không phù hợp với trật tự xã hội phong kiến, không được xã hộiđó tích cục chấp nhận, cho dù nó bênh vực, bảo vệ trật tự đó. NguyễnTrãi cố gắng thực hiện, thành thật khuyên người khác thực hiệnnhưng quan niệm đó vẫn không thể đi vào hiện thực cuộc sống. Tínhích kỷ, phong kiến đã làm cho con người ngày càng thoái hoá, và vìthế người ta càng xa lánh đạo của ông, bài xích, cô lập ông, biến ôngthành kẻ cô trung đáng thương. Đây là nguyên nhân cơ bản khiếnNguyễn Trãi hoài nghi, oán giận hiện thực, oán giận cả học thuyếtthánh hiền mà bấy lâu nay ông hết lòng ngưỡng mộ, nguyện hy sinhcho nó. Có lúc ông đã chuyển sang lập trường Lão - Trang nhưng rồiông lại trở lại với Nho gia và để rồi cuối cùng mắc huyết nạn với nó. Nguồn lực con người được phát huy cao độ cả ở sức mạnh vậtchất lẫn sức mạnh văn hoá, tinh thần Trên đây đã phân tích quan niệm con người không tách rờinhững giá trị văn hoá tinh thần trong tư tưởng của Nguyễn Trãi.Nhưng thực ra quan niệm đó của Nguyễn Trãi không tách rời quanniệm về nguồn lực con người, vấn đề mà bất kỳ vị lãnh tụ phong tràoxã hội nào cũng phải quan tâm giải quyết. Là một trong những lãnh tụ hàng đầu của nghĩa quân Lam Sơnvà sau đó giữ các chức quan đầu triều của nhà Lê sơ, Nguyễn Trãi cầnphải có quan niệm về vai trò của con người, cách khai thác, phát huynguồn lực con người để có thể tiến hành thắng lợi nhiệm vụ chính trịđặt ra. Tư tưởng của ông về vấn đề này thể hiện trên mấy điểm chủyếu như xem dân là gốc của nước, tôn trọng cộng đồng, bồi, dưỡng tưtưởng cộng đồng. Nguyễn Trãi nhận thức rất rõ vai trò vả sức mạnh của dân. Dânlà số đông, là lực lượng có vai trò quyết định đối với thắng lợi củakháng chiến, đối với sự tồn tại hay bị phế truất của một triều đại.Trong Chiếu răn bảo Thái tử, thay lời vua Lê, ông viết: Mến người cốnhân là dân, mà chở thuyền và lật thuyền cũng là dân, Thuyền bị lậtmới tin rằng dân như nước. Từ đó, Nguyễn Trãi cho rằng mọi chủtrương, đường lối, mọi quan hệ đối xử của triều đình đều phải căn cứvào lòng dân. Dân đồng lòng thì có sức mạnh. Vì vậy, việc gì hợp lòngdân thì làm, việc gì không được dân ủng hộ thì bỏ, không được tráilòng dân. Để dân đồng lòng, theo Nguyễn Trãi, cần phải cố kết họ lạibằng tình thương, bằng đối xử công bằng về quyền lợi, chăm lo đếnnguyện vọng, lợi ích chính đáng của họ. Đây là quan niệm rất đúngđắn của Nguyễn Trãi, mặc dù ông chưa đặt ra được vấn đề mối quanhệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi. Điểm nổi bật trong tư tưởng Nguyễn Trãi là ông không chỉ quanniệm nguồn lực con người như một tập hợp các cá nhân yêu nước,chịu sự chỉ bảo của chính quyền một sức mạnh vật chất con ngườithuần tuý, mà cao hơn, đúng đắn hơn, ông đã nhận thức được sứcmạnh của con người có văn hoá, của cộng đồng dân tộc Đại Việt cónền văn hoá truyền thống giầu bản sắc, có sức sống mãnh liệt. Sứcmạnh của Đại Việt là sức mạnh tổng hợp, bao gồm cả sức mạnh vậtchất và tinh thần. Vai trò của lực lượng vật chất, của quân số và binhkhí thì không ai có thể phủ nhận. Song còn có một nguồn lực khácsâu xa hơn, tuy không có hình hài một cách cụ thể nhưng lại có sứcmạnh hết sức to lớn, hay nói đúng hơn, nếu biết cách khai thác thìsức mạnh của con người và những vật chất có sẵn sẽ được nhân lêngấp bội. Đó chính là sức mạnh văn hoá tinh thần. Chính Nguyễn Trãivà Lê Lợi đã thành công khi biết khai thác và phát huy sức mạnh củacộng đồng Đại Việt có văn hóa. Thành công về mặt này của NguyễnTrãi đã mang lại sức mạnh dân tộc để chiến .thắng trong cuộc khángchiến chống quân Minh. Trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, những nhân tố cấu thành sứcmạnh văn hoá tinh thần của dân tộc bao gồm lòng yêu nước, tinhthần tự lực, tự cường, lòng tự hào dân tộc về cương vực củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: