Con suýt chết vì ‘kiêng gió, kiêng nước'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Chết vì bệnh chứ không ai chết vì bẩn”, với lập luận đó, ngay giữa thế kỷ 21, vẫn có rất nhiều người, đặc biệt là trẻ em, bị nhiễm trùng da nghiêm trọng sau một thời gian do sốt có phát ban mà nhịn tắm rửa, “bọc kín” trong quần áo, suốt ngày chỉ ru rú ở nơi kín gió. Cháu Trung Tiến, 20 tháng tuổi, sống ở Hương Canh, Vĩnh Phúc, bị lên sởi. Gia đình đưa bé đi khám, được bác sĩ hướng dẫn cách theo dõi và điều trị tại nhà. Nhưng riêng chuyện tắm rửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con suýt chết vì ‘kiêng gió, kiêng nước’Con suýt chết vì ‘kiêng gió, kiêng nước’“Chết vì bệnh chứ không ai chết vì bẩn”, với lập luận đó,ngay giữa thế kỷ 21, vẫn có rất nhiều người, đặc biệtlà trẻ em, bị nhiễm trùng da nghiêm trọng sau một thờigian do sốt có phát ban mà nhịn tắm rửa, “bọc kín” trongquần áo, suốt ngày chỉ ru rú ở nơi kín gió.Cháu Trung Tiến, 20 tháng tuổi, sống ở Hương Canh, VĩnhPhúc, bị lên sởi. Gia đình đưa bé đi khám, được bác sĩ hướngdẫn cách theo dõi và điều trị tại nhà. Nhưng riêng chuyện tắmrửa cho cháu thì ông bà nội quyết định phải theo “kinhnghiệm của các cụ từ hàng nghìn năm nay”, nghĩa là trẻ lênsởi phải tuyệt đối kiêng gió, kiêng nước. Ông bà bảo, nếukhông kiêng được, các nốt đậu sẽ không “chín” để khỏi, màchúng sẽ lặn vào trong cơ thể, làm bệnh nặng thêm, thậm chíchết người hoặc thành tật, sau này có sống cũng bệnh hoạn.Trẻ bị sốt phát ban vẫn cần được tắm sạch sẽ. Tuy nhiên docơ thể trẻ còn yếunên cần tắm nhanhVì thế, giữa mùa hè, cháu Tiến vẫn phải mặc quần áo dài,suốt ngày ở trong phòng đóng kín cửa sổ, thậm chí khôngđược bật quạt. Người cháu đầm đìa mồ hôi, nhưng ông bà nộichỉ cho phép dùng khăn mềm thấm khô đi chứ không đượclau rửa dù có bốc mùi. Thấy mẹ cháu xót ruột vì Tiến ngứangáy, quấy khóc suốt ngày đêm, bà nội trấn an: “Phải chịukhó ít hôm cho đến lúc khỏi hẳn, đừng có xót con mà tắmcho nó rồi sau lại ân hận cả đời”. Các nốt trên người Tiếnmãi không khỏi mà còn mưng mủ, người sốt cao, bà nội vàmẹ mới tất tả đưa xuống Hà Nội khám. Nhìn đứa bé đượcbọc kín trong mấy lớp khăn áo giữa trời nóng bức, bác sĩ phảiquát lên, bà nội mới chịu bỏ bớt ra. Bác sĩ khám và cho biết,bé Tiến bị nhiễm trùng da do cái sự “kiêng gió kiêng nước”,nếu để lâu có thể nhiễm trùng máu mà tử vong. Sau khi điềutrị, hiện cháu Tiến đã hồi phục, không phải chịu biến chứngnào của chứng viêm da và bệnh sởi, gia đình mới thấy húhồn.Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc, nguyên Phó giám đốc Bệnh việnNhi Trung ương, kiêng tắm rửa và tránh gió là sai lầm “cổtruyền” cực kỳ phổ biến ở Việt Nam, trong khi y học khôngcó khuyến cáo kiêng tắm cho bất cứ bệnh nào. Ngay cả bệnhnhân nặng vẫn phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Ở trẻ em, làn davừa mỏng vừa nhạy cảm, sức đề kháng yếu, càng dễ viêm da,bội nhiễm vi khuẩn. Làn da khi bị sốt phát ban vốn đã có tổnthương, nếu lại bị ủ nhiều ngày trong mồ hôi và ghét bẩn,kèm thêm những vết trầy xước do gãi, lại càng dễ nhiễmtrùng nặng.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Vì thế, bác sĩ Lộc khuyên, trẻ bị sốt phát ban vẫn cần đượctắm sạch sẽ. Tuy nhiên do cơ thể trẻ còn yếu nên cần tắmnhanh. Vào mùa lạnh, nên tắm từng bộ phận bằng nước ấmrồi thấm khô ngay trước khi tiếp tục làm sạch phần khác,đồng thời tránh gió lùa khi tắm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con suýt chết vì ‘kiêng gió, kiêng nước’Con suýt chết vì ‘kiêng gió, kiêng nước’“Chết vì bệnh chứ không ai chết vì bẩn”, với lập luận đó,ngay giữa thế kỷ 21, vẫn có rất nhiều người, đặc biệtlà trẻ em, bị nhiễm trùng da nghiêm trọng sau một thờigian do sốt có phát ban mà nhịn tắm rửa, “bọc kín” trongquần áo, suốt ngày chỉ ru rú ở nơi kín gió.Cháu Trung Tiến, 20 tháng tuổi, sống ở Hương Canh, VĩnhPhúc, bị lên sởi. Gia đình đưa bé đi khám, được bác sĩ hướngdẫn cách theo dõi và điều trị tại nhà. Nhưng riêng chuyện tắmrửa cho cháu thì ông bà nội quyết định phải theo “kinhnghiệm của các cụ từ hàng nghìn năm nay”, nghĩa là trẻ lênsởi phải tuyệt đối kiêng gió, kiêng nước. Ông bà bảo, nếukhông kiêng được, các nốt đậu sẽ không “chín” để khỏi, màchúng sẽ lặn vào trong cơ thể, làm bệnh nặng thêm, thậm chíchết người hoặc thành tật, sau này có sống cũng bệnh hoạn.Trẻ bị sốt phát ban vẫn cần được tắm sạch sẽ. Tuy nhiên docơ thể trẻ còn yếunên cần tắm nhanhVì thế, giữa mùa hè, cháu Tiến vẫn phải mặc quần áo dài,suốt ngày ở trong phòng đóng kín cửa sổ, thậm chí khôngđược bật quạt. Người cháu đầm đìa mồ hôi, nhưng ông bà nộichỉ cho phép dùng khăn mềm thấm khô đi chứ không đượclau rửa dù có bốc mùi. Thấy mẹ cháu xót ruột vì Tiến ngứangáy, quấy khóc suốt ngày đêm, bà nội trấn an: “Phải chịukhó ít hôm cho đến lúc khỏi hẳn, đừng có xót con mà tắmcho nó rồi sau lại ân hận cả đời”. Các nốt trên người Tiếnmãi không khỏi mà còn mưng mủ, người sốt cao, bà nội vàmẹ mới tất tả đưa xuống Hà Nội khám. Nhìn đứa bé đượcbọc kín trong mấy lớp khăn áo giữa trời nóng bức, bác sĩ phảiquát lên, bà nội mới chịu bỏ bớt ra. Bác sĩ khám và cho biết,bé Tiến bị nhiễm trùng da do cái sự “kiêng gió kiêng nước”,nếu để lâu có thể nhiễm trùng máu mà tử vong. Sau khi điềutrị, hiện cháu Tiến đã hồi phục, không phải chịu biến chứngnào của chứng viêm da và bệnh sởi, gia đình mới thấy húhồn.Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc, nguyên Phó giám đốc Bệnh việnNhi Trung ương, kiêng tắm rửa và tránh gió là sai lầm “cổtruyền” cực kỳ phổ biến ở Việt Nam, trong khi y học khôngcó khuyến cáo kiêng tắm cho bất cứ bệnh nào. Ngay cả bệnhnhân nặng vẫn phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Ở trẻ em, làn davừa mỏng vừa nhạy cảm, sức đề kháng yếu, càng dễ viêm da,bội nhiễm vi khuẩn. Làn da khi bị sốt phát ban vốn đã có tổnthương, nếu lại bị ủ nhiều ngày trong mồ hôi và ghét bẩn,kèm thêm những vết trầy xước do gãi, lại càng dễ nhiễmtrùng nặng.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Vì thế, bác sĩ Lộc khuyên, trẻ bị sốt phát ban vẫn cần đượctắm sạch sẽ. Tuy nhiên do cơ thể trẻ còn yếu nên cần tắmnhanh. Vào mùa lạnh, nên tắm từng bộ phận bằng nước ấmrồi thấm khô ngay trước khi tiếp tục làm sạch phần khác,đồng thời tránh gió lùa khi tắm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 187 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
4 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 112 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 92 0 0