Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu côn trùng rừng - chương 2: Đặc điểm giải phẩu của côn trùng. Cấu tạo da côn trùng: Da côn trùng có chức năng bảo vệ cơ thể và là chỗ dựa cho các bắp thịt vận động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Côn trùng rừng - Chương 2Côn trùng rừng - Chương 2 CHƯƠNG II - ĐẶC ĐIỂM GIẢI P HẪU C ỦA C.TRÙNGCấu tạo da côn trùngDa CT có chức năng bảo vệ cơ thể và là chỗ dựa cho các bắp thịt vận động (Bộ xương ngoài).1.1. Cấu tạo của da côn trùng Từ trong ra ngoài là: Da CT có 3 lớp chính, (Hình 2-1)1.1.1. Lớp màng đáy (Membrana basillis) là lớp màng mỏng có cấu tạo tế bào do NSC của TB nội bì sinh ra.1.1.2. Lớp nội bị (Hypoderma) là lớp TB hình ống hay hình lập phương có nhân và sắc tố. Trong lớp này có TB lông và các TB túi tuyến... Các tuyến này định kỳ tiết ra các chất khác nhau có tác dụng nhất định trong đời sống côn trùng. (VD) ...1 . 1 . 3 . L ớ p b iể u b ì ( C u tic u la )* Lớp biểu bì do các TB nội bì phân tiết ra mà thành, có đ.đ mềm, dễ uốn cong, được kitin hoá cứng, chia làm 3 lớp phụ:- Biểu bì trong: không màu, t/p chủ yếu là chất kitin và albumin- Biểu bì ngoài: cứng màu sắc đậm hơn t/p chủ yếu là chất kitin và sclerotin- Biểu bì trên: là lớp rất mỏng chỉ độ 1m, thành phần chủ yếu là chất lipit và albumin tạo thành lớp sáp có men bảo vệ+ Trên da CT còn có nhiều vật phụ như gai, cựa, lông, vẩy, đường vân …làm cho da lồi lõm. T/d của các vật phụ làm cho da cứng chắc và một số T/d khác (lông độc . . . )- Da CT có màu sắc khác nhau. Màu sắc có thể do bản thân sắc tố, độ dài bước sóng ánh sáng, k/n hấp thụ a/s của da, góc độ chiếu sáng...- Màu sắc của CT còn biến đổi theo mùa, t/ăn ...- Màu sắc của CT còn quyến rũ cái và đực còn có tác dụng nguỵ trang trốn tránh, đe doạ kẻ thù (H.2-2).2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu tạo da côn trùng Qua nghiên cứu cấu tạo da CT ta thấy da CT rất cứng, được cấu tạo bởi nhiều lớp và thành phần chủ yếu là chất kitin và chất sáp vì vậy trong PTrừ sâu hại: - Muốn cho thuốc độc thấm qua da trước hết phải phá vỡ lớp sáp. Cho nên trong thành phần của thuốc tiếp xúc người ta thường hoà thêm chất phụgia như Pyrothrine để hoà tan các chất béo hoặc cho thêm bột trơ, bột thuỷ tinh để khi CT bị nhiễm thuốc cựa quậy bị cọ xát làm tổn thương lớp sáp và thuốc độc đễ xâm nhập vào cơ thể tăng hiệu quả tiêu diệt.- K h i d ù n g th u ố c tiế p x ú c t/g p h u n tố t n h ấ t là p h a s â u n o n3. Thể xoang và vị trí các cơ quan bên trong Hình vẽ cấu tạo chung hình thái và vị trí các cơ quan trong cơ thể côn trùng3.1. Thể xoangKhi quan sát mặt cắt ngang cơ thể CT ta thấy (H.2-3A)- Vòng ngoài là da, vòng nhỏ ở giữa là ống tiêu hoá. Khoảng cách giữa da và ống tiêu hoá là thể xoang.- Trong thể xoang chứa đầy máu nên còn gọi là xoang máu. Thể xoang có hai màng ngăn nên chia thành 3 xoang nhỏ, thông với nhau: Màng ngăn lưng tạo thành xoang lưng. Màng ngăn bụng tạo thành xoang bụng Khoảng cách giữa hai màng ngăn là xoang thân3.2. Vị trí các cơ quan bên trong- Hệ cơ nằm ở dưới da và bao quanh các c/q bên trong- Hệ tiêu hoá nằm chính giữa xoang thân- Hệ tuần hoàn nằm ở xoang lưng từ đầu đến cuối thân.- Hệ T.kinh nằm chủ yếu ở xoang bụng từ đầu đến cuối bụng.- Hệ hô hấp có 3 đôi khí quản chính nằm dọc 3 xoang- H ệ s in h d ụ c n ằ m c u ố i x o a n g th â n h a i b ê n r u ộ t s a u .- Hệ bài tiết chủ yếu là các ống man-pi-ghi gắn với Hệ tiêu hoá, nằm ở xoang th â n .4. Hệ cơ của côn trùng Hệ cơ là c/quan vận động chủ yếu của CT. (Phần này tự học) và trả lời câu hỏi sau: C á c d ạ n g b ắ p th ịt c h ín h c ủ a C T . Đặc điểm hình dạng, cấu tạo của các bắp thịt. Lấy VD về chức năng của các dạng bắp thịt liên quan đến các hoạt động của CT .5. Hệ tiêu hoá Chức năng của hệ tiêu hoá là tiếp nhận thức ăn từ miệng rồi đồng hoá biến thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể sinh trưởng và phát triển, đồng thời thải các chát cặn bã ra ngoài.5.1. Cấu tạo của hệ tiêu hoá Hệ tiêu hoá của CT chia thành 3 phần lớn có nguồn gốc phát sinh, hình thái và chức năng khác nhau Cấu tạo Hệ tiêu hoá CT (Hình vẽ dưới đây)5.1.1. Ruột trước (Stamodaeum)- Ruột trước bắt đầu là miệng, tiếp theo là hầu hầu nối với các tuyến nước bọt hình ống/hình chùm. - Sau hầu là ống thực quản hình ống dài, tiếp ống thực quản là một cái túi phình to gọi là diều dùng để chứa thức ăn. - Phần cuối cùng là mề có nhiều bắp thịt dầy khoẻ, phía trong có nhiều mấu lồi cứng dùng để nghiền nát thức ăn, trước khi vào ruột giữa.5.1.2. Ruột giữa (Mesenteron) Ruột giữa thường hình ống dài nằm khoanh lại ở xoang thân. Phía trong có một lớp tế bào chức năng tiết dịch tiêu hoá và hút các chất dinh dưỡng nên gọi là TB tiế t h ú t. Chỗ tiếp giáp với ruột trước, bên trong có van không cho thức ăn đi ngược lên ruột trước, bên ngoài có các ống ruột thừa. Chỗ tiếp giáp với ruột sau bên trong có van ngăn không cho phân đi ngược ruột sau lên ruột giữa, bên ngoài có các ống man-pi-ghi đó là cơ quan bài tiết chủ yế u c ủa CT ...