Thông tin tài liệu:
Phải trực tiếp tác động lên quần thể sâu hại làm giảm số lượng chúng xuống mức gây hại có ý nghĩa kinh tế. .Phải tác động lên cây rừng để phát huy các đặc tính chống chịu và miễn dịch của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Côn trùng rừng - Chương 6 CHƯƠNG VI– CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ SÂ U H Ạ I R Ừ NG Phải trực tiếp tác động lên quần thể sâu hại làm giảm số lượng chúng xuống . mức gây hại có ý nghĩa kinh tế. .Phải tác động lên cây rừng để phát huy các đặc tính chống chịu và miễn d ịc h c ủ a c h ú n g . Phải tác động toàn bộ lên hệ sinh thái làm thay đổi các mối quan hệ trong sinh quần theo hướng hạn chế sâu hại và tăng thành phần sâu có ích. .Khi tiến hành các biện pháp phòng trừ ngoài việc nắm vững đặc tính sinh học của các loài sâu hại, cây trồng và điều kiện tự nhiên còn phải chú ý đến ngưỡng kinh tế và ngưỡng gây hại6.2. Các phương pháp phòng trừ sâu hại6.2.1 Phương pháp Kỹ thuật lâm sinh: K.n: Phương pháp kỹ thuật lâm sinh là thông qua hàng loạt những biện pháp kỹ thuật được áp dụng trong kinh doanh và quản lý rừng như: Chọn giống, gieo ươm, trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác rừng... nhằm tạo ra một khu rừng khoẻ mạnh có sức đề kháng cao và hạn chế sự phát sinh của sâu hại đến mức thấp nhất.*Đối với vườn ươm Vườn ươm nên đặt ở những nơi cao ráo dễ thoát nước, có độ dốc nhỏ (3-4 độ), xung quanh vườn ươm cần có hệ thống, tưới tiêu thuận lợi. Vườn ươm nên đặt ở những nơi đất mới chưa canh tác nông nghiệp hoặc trồng rau màu, trước khi gieo ươm phải cày lật đất, nhặt sạch cỏ rác Trứơc khi lập vườn ươm phải điều tra thành phần, mật độ sâu hại, nếu thấy nhiều sâu không nên đặt vườm ươm ở đó*Đối với vườn ươm Trước khi gieo ươm phải điều tra thành phần, mật độ sâu hại để có biện pháp x ử lý đ ấ t. Xử lý hạt giống, chọn hạt tốt, giống tốt để gieo. Vệ sinh vườn sạch sẽ thường xuyên, theo dõi sự xuất hiện của sâu hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời. Chăm sóc cây con theo đúng quy trình kỹ thuật. Không bón phân chuồng chưa hoai mục Luôn canh các loài cây gieo ươm.* Đối với rừng trồng Thiết kế rừng trồng hợp lý.- Chọn cây đủ thiêu chuẩn để trồng.-- Trồng rừng hỗn giao theo dải rộng để hạn chế sâu hẹp thực: SRT, SXAL bồ đề . . . Rừng mới trồng phải chăm sóc trong 3 năm đầu Thường xuyên theo dõi sự xuất hiện của sâu bệnh hại DTDB và phòng trừ kịp th ờ i. Tiến hành chặt vệ sinh rừng. Sau khi khai thác phải dọn vệ sinh rừng triệt để6.2.2 Phương pháp cơ giới, vật lý K.n Phương pháp cơ giới vật lý là dùng sức người hay các yếu tố vật lý đ ể tiê u d iệ t s â u h ạ i. Phương pháp này gồm một số biện pháp sau: * Bắt giết: Biện pháp này chủ yếu dùng nhân lực để bắt trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành giết đi. Ví dụ: - Bắt sâu xám vào sáng sớm.ở bãi ngô, VƯ - R u n g c â y c h o b ọ x ít r ơ i. - D ù n g s à o c h ọ c c h o s â u r ó m th ô n g r ơ i. . . * Biện pháp dẫn dụ sâu hại: Đây là một biện pháp mà lợi dụng một số đặc tính sinh hoạt của các loài sâu hại để tiêu diệt chúng. Ví dụ: Các loài mối thường rất thích các loại gỗ thông, gỗ trám... Các loài dế thì thích mùi cám rang... làm bả độc để bẫy - Đối với các loài sâu thích ánh sáng đèn như một số loài bướm sâu xanh ăn lá bồ đề, bướm sâu đục thân lúa 2 chấm rầy nâu, mối cánh... dùng bẫy đèn để tiêu d iệ t. 6.2.3 Phương pháp sinh học K/n Phương pháp sinh học là các biện pháp lợi dụng các sinh vật tự nhiên (thiên địch) và các chất tiết ra từ sinh vật để phòng trừ sâu hại. Các thiên địch tự nhiên gồm các nhóm sau:+ Nhóm côn trùng ăn thịt:Kiến, ong, bọ ngựa, bọ rùa...+ Nhóm côn trùng ký sinh: các loài ong, ruồi ký sinh+ Nhóm các động vật khác ăn côn trùng: Chím, thú, bò sát..,+ Nhóm các Vi sinh vật gây bệnh côn trùng: Nấm. VK. VR... Hiện nay người ta phòng trừ sâu hại bằng phương pháp sinh học theo hướng:+ Tạo điều kiện cho các loài thiên địch phát triển: Ví dụ: Thu gom trứng bọ ngựa, bọ xít ăn sâu để vào ổ dịch.- Bảo vệ các loài CT có ích- Mang tổ kiến, chia tổ kiến từ cây rừng tự nhiên về rừng trồng có sâu hại để th ả . . .+ T iế n h à n h n h ậ p n ộ i h o ặ c th u ầ n h o á :- Nước ta đã nhập nội các loài bọ rùa, ong mắt đỏ ... và gây nuôi rồi thả vào các ổ d ịc h .VD Phòng trừ Sâu róm thông, rệp hại mía...- Bảo vệ các loài cây có mật để tăng thành phần côn trùng có ích...- Trồng các đải cây bụi. cây có mật làm nơi cư trú cho thiên địch.- Sử dụng các chế phẩm sinh học như nấm Bạch cương Beauveria basiana , vi khuẩn Bacilus thuringiensis để tiêu diệt sâu hại.- Lá cây: Trúc đào, tỏi củ, hành củ...để tiêu diệt sâu ăn lá và sâu xám....Ưu khuyết điểm của phương pháp sinh học - Không gây ô nhiễm môi trường. - Không làm ả/h đến sức khoẻ con người, thực vật và các sinh vật có ích. - Không làm ả/h đến tính đa dạng sinh học mà ngược lại nó còn làm tăng và giữ c â n b ằ n g s in h h ọ c tr o n g h ệ s in h th á i. - Tuy nhiên P.P này tương đối tốn nhiều thời gian, n ...